SlideShare a Scribd company logo
1 of 28
9. Câu lệnh rẽ nhánh if else
 Trong thực tế không phải lúc nào việc tính toán cũng được
thực hiện một cách tuần tự, mà dựa trên việc giả định, câu
lệnh if else giúp chúng ta giải quyết vấn đề này. Có 3 dạng if.
Dạng 1: if (điều kiện)
khối lệnh;
Dạng 2: if (điều kiện)
khối lệnh 1;
else
khối lệnh 2;
Dạng 3: elseif
if (điều kiện 1)
khối lệnh 1;
elseif (điều kiện 2)
khối lệnh 2;
else
khối lệnh 3;
Dạng 1
 Giải thích:
+ Điều kiện là một biểu thức (một phép toán so sánh)
+ Khối lệnh sẽ được thực hiện nếu Điều kiện là đúng (True)
if (điều kiện)
khối lệnh;
<?php
$a=15; $b=7;
if ($a>$b)
echo “a là số lớn hơn, và giá trị của a là: $a”;
?>
Dạng 2
 Giải thích:
+Khối lệnh 1 sẽ được thực hiện nếu Điều kiện là đúng (True)
+Nếu Điều kiện ko đúng, nó sẽ chuyển sang thực hiện Khối lệnh 2
<?php
$a=7; $b=15;
if ($a>$b)
echo “a là số lớn hơn, và giá trị của a là: $a”;
else
echo “b là số lớn hơn, và giá trị của b là: $b”;
?>
if (điều kiện)
khối lệnh 1;
else
khối lệnh 2;
Dạng 3
 Giải thích:
+Khối lệnh 1 sẽ được thực hiện nếu Điều kiện 1 là đúng (True)
+Nếu Điều kiện 1 ko đúng, nó kiểm tra Điều kiện 2:
+ Nếu Điều kiện 2 là đúng nó thực hiện Khối lệnh 2.
+ Nếu Điều kiện 2 ko đúng nó sẽ thực hiện Khối lệnh 3
<?php $a=7; $b=7;
if ($a>$b) echo “a là số lớn hơn, và giá trị của a là: $a”;
elseif ($a<$b) echo “b là số lớn hơn, và giá trị của b là: $b”;
else echo “a và b có giá trị bằng nhau”;
?>
if (điều kiện 1)
khối lệnh 1;
elseif (điều kiện 2)
khối lệnh 2;
else khối lệnh 3;
Dạng 3: Có thể thay thế elseif bằng if else lồng nhau như sau
<?php $a=7; $b=7;
if ($a>$b) echo “a là số lớn hơn, và giá trị của a là: $a”;
else
{
if ($a<$b) echo “b là số lớn hơn, và giá trị của b là: $b”;
else echo “a và b có giá trị bằng nhau”;
}
?>
if (điều kiện 1)
khối lệnh 1;
else
{
if (điều kiện 2)
khối lệnh 2;
else khối lệnh 3;
}
10. Câu lệnh rẽ nhánh switch case
 Khi có nhiều giả định, chúng ta có thể thay thế if else bằng
switch case. Cú pháp như sau
switch ($tên biến)
{
case giá trị 1:
khối lệnh 1;
break;
case giá trị 2:
khối lệnh 2;
break;
case giá trị n:
khối lệnh n;
break;
[default: khối lệnh n+1;]
}
switch case sẽ thực hiện như sau
+ Đầu tiên nó sẽ kiểm tra biến,
nếu biến = giá trị 1, nó sẽ thực
hiện khối lệnh 1.
+ Nếu biến ko = giá trị 1, nó sẽ
kiểm tra xem biến = giá trị 2 hay
ko, nếu có nó sẽ thực hiện khối
lệnh 2.
+ Cứ như thế, nếu tất cả các
trường hợp case đều không đúng,
nó sẽ thực hiện khối lệnh n+1 mà
chúng ta gõ ở mục default
Lưu ý: Sau mỗi case cần phải có
lệnh break để nó ko cần phải thực
hiện tiếp nếu case đã nhận giá trị
đúng.
Ví dụ về switch case
<?php
$a=4;
switch ($a)
{
case 1:
echo “Bạn là thí sinh khu vực 1”;
break;
case 2:
echo “Bạn là thí sinh khu vực 2”;
break;
case 3:
echo “Bạn là thí sinh khu vực 3”;
break;
default: echo “Bạn đã nhập dữ liệu ko đúng, hãy nhập lại”;
}
?>
Khi nào dùng switch case để thay if
 Những giá trị chúng ta điền sau chữ case phải là một giá trị
cụ thể (có thể là số, có thể là chuỗi ký tự) chứ không phải là
một biểu thức so sánh hay biểu thức tính toán.
 Switch case được dùng thay thế cho if trong trường hợp nếu
ta có thể chỉ rõ biến có thể nhận một trong những giá trị nào
(phép toán =).
switch ($tên biến)
{
case giá trị 1:
khối lệnh 1;
break;
case giá trị 2:
khối lệnh 2;
break;
…
}
Khi có nhiều giả định, việc thay thế
if bằng switch case khiến câu
lệnh dễ nhìn hơn.
11. Các loại vòng lặp trong PHP
 Vòng lặp được sử dụng để thực thi một đoạn code lặp đi lặp
lại nhiều lần cho đến khi thỏa mãn một điều kiện nào đó. Trong
PHP chúng ta có 3 loại vòng lặp sau:
 Vòng lặp for: Lặp một hành động với số lần lặp nhất định.
 Vòng lặp while: Lặp một hành động dựa theo một điều kiện cụ
thể mà nó trả về là true
 Vòng lặp do...while: Lặp một hành động với số lần lặp nhất
định
Vòng lặp for
 Trong đó:
 $biến: Là một câu lệnh gán giá trị ban đầu cho biến điều
khiển hoặc là một biến có giá trị sẵn.
 Điều kiện: Đây là một biểu thức so sánh, nó xác định điều
kiện thoát ra khỏi vòng lặp for.
 $biểu_thức_thay_đổi_biến: Xác định biến điều khiển sẽ bị
thay đổi như thế nào sau mỗi lần vòng lặp được lặp lại.
for ($biến; điều_kiện; $biểu_thức_thay_đổi_biến)
{
Các câu lệnh;
}
for ($a=0; $a<5; $a++)
{
echo $a;
}
$a=0;
for ($a; $a<5; $a++)
{
echo $a;
}
Ví dụ về for
<?php
for ($a=2; $a<8; $a++)
{
echo “Hôm nay là thứ: ” . $a;
}
?>
Vòng lặp for lồng nhau
 Nói một cách đơn giản: Một vòng lặp cha sẽ bao một vòng lặp
con bên trong nó. Mỗi lần lặp cho vòng lặp cha, thì vòng lặp
con phải lặp hết điều kiện lặp của nó
 Tức là nó thực hiện hết tất cả nội dung dòng lệnh bên trong
vòng lặp rồi mới thực hiện vòng kế tiếp.
for ($i=1; $i<=3; $i++)
{
echo “Đây là hàng thứ: $i” . “<br/>”;
for ($j=1; $j<=5; $i++)
{
echo “Đây là phần tử thứ: $j”. “thuộc hàng: $i”. “<br/>”;
}
}
Vòng lặp while
while (điều_kiện)
{
Các câu lệnh;
}
$a=1;
while ($a<=5;)
{
echo $a++;
}
 Vòng lặp while cũng dùng để lặp lại dữ liệu, nó được dùng khi
chúng ta chưa biết chính xác số vòng lặp.
 Điều_kiện: Là điều kiện của vòng lặp. Khi điều_kiện vẫn còn
đúng thì vòng lặp tiếp tục chạy, khi điều_kiện sai thì vòng lặp
sẽ dừng.
Vòng lặp do while
do {
Các câu lệnh;
} while (điều_kiện);
$a=1;
do {
echo $a++;
} while ($a<=5);
 Vòng lặp do while cũng tương tự như vòng lặp while, nhưng
câu lệnh nằm ở trong do while được thực hiện ít nhất một lần.
 Điểm khác biệt duy nhất giữa do white với while (hoặc là for)
đó là nó thực hiện câu lệnh trước rồi mới kiểm tra điều kiện.
 Điều_kiện: Là điều kiện của vòng lặp. Khi điều_kiện vẫn còn
đúng thì vòng lặp tiếp tục chạy, khi điều_kiện sai thì vòng lặp
sẽ dừng.
 Lưu ý: Không được quên dấu ; ở phía sau điều_kiện
Khi nào dùng for, while, do while
 Khi biết rõ số lần cần lặp chúng ta dùng for.
 Khi chưa biết chính xác số lần lặp chúng ta dùng while.
 Khi chưa biết chính xác số lần lặp nhưng vẫn muốn câu lệnh
được thực thi một lần chúng ta dùng do while.
12. Các câu lệnh break, continue, goto, die, và exit trong PHP
a. Câu lệnh break
 Câu lệnh break: được dùng để thoát khỏi vòng lặp chứa nó
một cách đột ngột mặc dù vòng lặp vẫn chưa kết thúc.
 Câu lệnh break thường dùng trong các câu lệnh điều kiện như
switch case với mục đích thoát ra khỏi câu điều kiện đó.
 break còn có thể áp dụng cho tất cả các loại vòng lặp (for,
while, do while, foreach) với mục đích thoát ra khỏi vòng lặp.
$a=4;
switch ($a) {
case 1:
echo “Bạn là thí sinh khu vực 1”;
break;
case 2:
echo “Bạn là thí sinh khu vực 2”;
break;
case 3:
echo “Bạn là thí sinh khu vực 3”;
break;
default: echo “Bạn đã nhập dữ liệu ko đúng, hãy nhập lại”; }
Dùng break để thoát khỏi vòng lặp for
for ($i=1; $i<100; $i++)
{
echo $i;
if ($i>=18)
{
break;
}
}
 Trong ví dụ này vòng lặp sẽ không chạy hết 100 lần, bởi vì khi
nó chạy tới lần thứ 18, thì câu lệnh if là đúng nên lệnh break
trong if sẽ dừng vòng lặp.
 Không chỉ vòng lặp for mà các vòng lặp (while, do while,
foreach) đều có thể dùng lệnh break để kết thúc.
b. Câu lệnh continue
for ($i=1; $i<100; $i++)
{
if ($i>=18)
{
continue;
}
echo $i;
}
 Lệnh continue sẽ bỏ qua những đoạn code bên dưới nó và
tiếp tục nhảy tới vòng lặp kế tiếp.
 Ở ví dụ này lệnh continue sẽ thực hiện 81 lần
 Lệnh continue còn có thể áp dụng cho tất cả các loại vòng lặp
(for, while, do while, foreach) với mục đích bỏ qua các câu
lệnh phía dưới và tiếp tục nhảy đến các vòng lặp kế tiếp.
c. Câu lệnh goto
$a=15;
$b=7;
$c=$a+$b;
echo $a;
goto label_end;
echo $b;
label_end;
 Lệnh goto dùng để nhảy đến một dòng code nào đó.
 Bình thường nó sẽ xuất ra màn hình biến a và biến b.
 Nhưng vì có câu lệnh goto cho nên nó chỉ xuất ra màn hình giá
trị của biến a.
d. Hàm die() và exit()
<?php
echo “Nguyễn Văn A”;
die ();
echo “Trần Văn B”;
?>
 Lệnh break và continue chỉ ảnh hưởng trong vòng lặp, còn
hàm die và exit lại ảnh hưởng đến toàn bộ chương trình. Khi
gặp câu lệnh này thì chương trình sẽ dừng ngay, và những
đoạn code bên dưới die hoặc exit sẽ không được thực hiện.
 Hàm die và hàm exit có chức năng tương tự nhau.
 Ta có thể thực hiện hàm die hay exit dưới những dạng sau:
+ die
+ die()
+ die(string): Chuỗi string này sẽ được hiển thị ra màn hình.
<?php
echo “Nguyễn Văn A”;
exit ();
echo “Trần Văn B”;
?>
13. Hàm trong PHP
 Hàm (function) là một khối các câu lệnh (những đoạn code)
nhằm giải quyết một vấn đề nào đó.
 Hàm bao gồm: Hàm có sẵn của PHP và Hàm tự xây dựng.
 Trong đó:
 ten_ham: là tên của hàm, ko phân biệt chữ HOA hay thường.
 Hàm có thể Có hoặc Không có đối số.
+ Đối số: là những giá trị mà chúng ta truyền cho Hàm để hàm
có thể thực thi được những dòng code chứa trong nó.
+ Các đối số được nhập sau tên hàm và nằm phía trong dấu ()
Cú pháp
function ten_ham () {
// Khối lệnh mà bạn muốn thực thi
}
 Hàm sẽ không tự động thực thi, nó chỉ được thực thi khi bạn
gọi tên nó ra và truyền vào nó các đối số.
Phân loại hàm:
Hàm không có đối số
 Thông thường hàm không có đối số là loại hàm khi được thực
thi sẽ luôn cho ra cùng một kết quả.
 Tuy nhiên không phải lúc nào cũng vậy.
 Cách khai báo và gọi một hàm không có đối số
Cú pháp
function ten_ham () {
// Khối lệnh mà bạn muốn thực thi
}
<?php
function chao_mung () {
echo “<p> Hôm nay là một ngày đẹp trời, say Hello </p>”;
}
chao_mung();
chao_mung();
?>
Hàm không có đối số (ví dụ tiếp)
<?php
function nhac_nho () {
$a = date ();
if (day($a)%2<>0)
echo “Hôm nay là ngày lẻ, bạn chỉ được đi xe biển lẻ”;
else
echo “Hôm nay là ngày chẵn, bạn được đi xe biển chẵn”;
}
nhac_nho ();
?>
<?php
function number_lucky () {
$a = rand ();
echo “Đây là con số may mắn của bạn $a”;
}
number_lucky ();
?>
Hàm có tham số
 Hàm có tham số là loại hàm khi được thực thi ta phải truyền
các đối số cho nó. Tùy vào giá trị được truyền thì hàm sẽ cho
ta các kết quả khác nhau.
Cú pháp
function ten_ham ($var1, $var2,…) {
// Khối lệnh mà bạn muốn thực thi
}
<?php
function phep_nhan ($v1, $v2) {
$mul = $v1*$v2;
echo “Kết quả của phép nhân 2 số là: $mul”;
}
$a=5;
$b=6;
phep_nhan($a, $b);
?>
Hàm có tham số - Tạo hàm trả về có giá trị
 Để tạo một hàm trả về một giá trị, chúng ta sử dụng cậu lệnh
return. Câu lệnh return phải là câu lệnh cuối cùng trong hàm.
 Nếu phía sau return còn các câu lệnh khác thì các câu đó
không được thực thi.
Cú pháp
function ten_ham ($var1, $var2,…) {
// Khối lệnh mà bạn muốn thực thi
return $var;
}
<?php
function phep_cong ($v1, $v2) {
$sub = $v1 + $v2;
return $sub;
}
$a=5; $b=6; $c=7;
$d = $c * phep_cong ($a, $b);
?>
Tham số thực và tham số hình thức
 Các biến ta định nghĩa trong hàm được gọi là tham số hình
thức.
 Còn biến mà ta truyền vào được gọi là tham số thực.
<?php
function phep_nhan ($v1, $v2) {
$mul = $v1*$v2;
echo “Kết quả của phép nhân 2 số là: $mul”;
}
$a=5;
$b=6;
phep_nhan($a, $b);
?>
 Ở đây $v1, $v2 được gọi là tham số hình thức.
 Còn $a, $b được gọi là tham số thực.
Các cách truyền tham số cho hàm
Cách 1: Truyền bằng tham trị:
 Mặc định khi ta truyền đối số cho hàm thì đó đều là truyền theo
giá trị (tham trị).
 Điều này có nghĩa là khi ta truyền xong rồi, nếu gọi hàm ra để
thực thi thì các tham số thực không bị thay đổi.
<?php
function phep_them ($v1, $v2) {
$v1 = $v2 + 1;
echo “Kết quả của phép thêm giá trị là: $v1”;
}
$a=5;
$b=6;
phep_them ($a, $b);
echo $a;
?>
Cách 2: Truyền bằng tham chiếu:
 Có đôi khi chúng ta muốn các biến bị truyền vào bị thay đổi khi
chúng ta gọi hàm ra thực thi, lúc đó bạn nên truyền theo dạng
tham chiếu.
 Để chuyển từ tham trị sang tham chiếu bạn thêm dấu & trước
đối số ở trong phần khai báo hàm. Ví dụ
<?php
function phep_them (&$v1, $v2) {
$v1 = $v2 + 1;
echo “Kết quả của phép thêm giá trị là: $v1”;
}
$a=5;
$b=6;
phep_them ($a, $b);
echo $a;
?>

More Related Content

Similar to PHP.pptxPHP.pptxPHP.pptxPHP.pptxPHP.pptx

Lập trình C cơ bản cho vi điều khiển
Lập trình C cơ bản cho vi điều khiểnLập trình C cơ bản cho vi điều khiển
Lập trình C cơ bản cho vi điều khiểnMr Giap
 
Lập trình Shell 1.pdf
Lập trình Shell 1.pdfLập trình Shell 1.pdf
Lập trình Shell 1.pdfCuongLy23
 
Huong danontapc
Huong danontapcHuong danontapc
Huong danontapcHồ Lợi
 
Bài tập mẫu C và C++ có giải
Bài tập mẫu C và C++ có giảiBài tập mẫu C và C++ có giải
Bài tập mẫu C và C++ có giảiTrung Thanh Nguyen
 
Hàm và nạp chồng hàm
Hàm và nạp chồng hàmHàm và nạp chồng hàm
Hàm và nạp chồng hàmLAnhHuy4
 
Giao trinh bai tap c va c++
Giao trinh bai tap c va c++Giao trinh bai tap c va c++
Giao trinh bai tap c va c++Congdat Le
 
Hướng dẫn lập trình web với PHP - Ngày 6
Hướng dẫn lập trình web với PHP - Ngày 6Hướng dẫn lập trình web với PHP - Ngày 6
Hướng dẫn lập trình web với PHP - Ngày 6Nguyễn Tuấn Quỳnh
 
Các ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
Các ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình conCác ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
Các ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình conNhungoc Phamhai
 
LAP TRINH C - SESSION 2
LAP TRINH C - SESSION 2LAP TRINH C - SESSION 2
LAP TRINH C - SESSION 2pnanhvn
 
Tai lieu huong_dan_ve_lap_trinh_php_7512
Tai lieu huong_dan_ve_lap_trinh_php_7512Tai lieu huong_dan_ve_lap_trinh_php_7512
Tai lieu huong_dan_ve_lap_trinh_php_7512lekytho
 
Program control statement - Câu lệnh điều khiển
Program control statement - Câu lệnh điều khiểnProgram control statement - Câu lệnh điều khiển
Program control statement - Câu lệnh điều khiểnSon Le
 
Các cấu trúc lệnh trong C
Các cấu trúc lệnh trong CCác cấu trúc lệnh trong C
Các cấu trúc lệnh trong Cpnanhvn
 
Bài 3: Cấu trúc điều khiển, hàm và xử lý sự kiện - Giáo trình FPT
Bài 3: Cấu trúc điều khiển, hàm và xử lý sự kiện - Giáo trình FPTBài 3: Cấu trúc điều khiển, hàm và xử lý sự kiện - Giáo trình FPT
Bài 3: Cấu trúc điều khiển, hàm và xử lý sự kiện - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
chương03. kiểm thử hộp trắng.pdf
chương03. kiểm thử hộp trắng.pdfchương03. kiểm thử hộp trắng.pdf
chương03. kiểm thử hộp trắng.pdfminhchunguyn31
 

Similar to PHP.pptxPHP.pptxPHP.pptxPHP.pptxPHP.pptx (20)

ưU tiên trong c
ưU tiên trong cưU tiên trong c
ưU tiên trong c
 
Lập trình C cơ bản cho vi điều khiển
Lập trình C cơ bản cho vi điều khiểnLập trình C cơ bản cho vi điều khiển
Lập trình C cơ bản cho vi điều khiển
 
Lập trình Shell 1.pdf
Lập trình Shell 1.pdfLập trình Shell 1.pdf
Lập trình Shell 1.pdf
 
Chuong 03 lenh
Chuong 03 lenhChuong 03 lenh
Chuong 03 lenh
 
Huong danontapc
Huong danontapcHuong danontapc
Huong danontapc
 
Bài tập mẫu C và C++ có giải
Bài tập mẫu C và C++ có giảiBài tập mẫu C và C++ có giải
Bài tập mẫu C và C++ có giải
 
Hàm và nạp chồng hàm
Hàm và nạp chồng hàmHàm và nạp chồng hàm
Hàm và nạp chồng hàm
 
Giao trinh bai tap c va c++
Giao trinh bai tap c va c++Giao trinh bai tap c va c++
Giao trinh bai tap c va c++
 
Giao trinh bai tap c va c++
Giao trinh bai tap c va c++Giao trinh bai tap c va c++
Giao trinh bai tap c va c++
 
tin học lớp 8
tin học lớp 8tin học lớp 8
tin học lớp 8
 
Hướng dẫn lập trình web với PHP - Ngày 6
Hướng dẫn lập trình web với PHP - Ngày 6Hướng dẫn lập trình web với PHP - Ngày 6
Hướng dẫn lập trình web với PHP - Ngày 6
 
Các ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
Các ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình conCác ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
Các ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
 
LAP TRINH C - SESSION 2
LAP TRINH C - SESSION 2LAP TRINH C - SESSION 2
LAP TRINH C - SESSION 2
 
Tai lieu huong_dan_ve_lap_trinh_php_7512
Tai lieu huong_dan_ve_lap_trinh_php_7512Tai lieu huong_dan_ve_lap_trinh_php_7512
Tai lieu huong_dan_ve_lap_trinh_php_7512
 
Pointer
PointerPointer
Pointer
 
C3-Javascript.pdf
C3-Javascript.pdfC3-Javascript.pdf
C3-Javascript.pdf
 
Program control statement - Câu lệnh điều khiển
Program control statement - Câu lệnh điều khiểnProgram control statement - Câu lệnh điều khiển
Program control statement - Câu lệnh điều khiển
 
Các cấu trúc lệnh trong C
Các cấu trúc lệnh trong CCác cấu trúc lệnh trong C
Các cấu trúc lệnh trong C
 
Bài 3: Cấu trúc điều khiển, hàm và xử lý sự kiện - Giáo trình FPT
Bài 3: Cấu trúc điều khiển, hàm và xử lý sự kiện - Giáo trình FPTBài 3: Cấu trúc điều khiển, hàm và xử lý sự kiện - Giáo trình FPT
Bài 3: Cấu trúc điều khiển, hàm và xử lý sự kiện - Giáo trình FPT
 
chương03. kiểm thử hộp trắng.pdf
chương03. kiểm thử hộp trắng.pdfchương03. kiểm thử hộp trắng.pdf
chương03. kiểm thử hộp trắng.pdf
 

PHP.pptxPHP.pptxPHP.pptxPHP.pptxPHP.pptx

  • 1. 9. Câu lệnh rẽ nhánh if else  Trong thực tế không phải lúc nào việc tính toán cũng được thực hiện một cách tuần tự, mà dựa trên việc giả định, câu lệnh if else giúp chúng ta giải quyết vấn đề này. Có 3 dạng if. Dạng 1: if (điều kiện) khối lệnh; Dạng 2: if (điều kiện) khối lệnh 1; else khối lệnh 2; Dạng 3: elseif if (điều kiện 1) khối lệnh 1; elseif (điều kiện 2) khối lệnh 2; else khối lệnh 3;
  • 2. Dạng 1  Giải thích: + Điều kiện là một biểu thức (một phép toán so sánh) + Khối lệnh sẽ được thực hiện nếu Điều kiện là đúng (True) if (điều kiện) khối lệnh; <?php $a=15; $b=7; if ($a>$b) echo “a là số lớn hơn, và giá trị của a là: $a”; ?>
  • 3. Dạng 2  Giải thích: +Khối lệnh 1 sẽ được thực hiện nếu Điều kiện là đúng (True) +Nếu Điều kiện ko đúng, nó sẽ chuyển sang thực hiện Khối lệnh 2 <?php $a=7; $b=15; if ($a>$b) echo “a là số lớn hơn, và giá trị của a là: $a”; else echo “b là số lớn hơn, và giá trị của b là: $b”; ?> if (điều kiện) khối lệnh 1; else khối lệnh 2;
  • 4. Dạng 3  Giải thích: +Khối lệnh 1 sẽ được thực hiện nếu Điều kiện 1 là đúng (True) +Nếu Điều kiện 1 ko đúng, nó kiểm tra Điều kiện 2: + Nếu Điều kiện 2 là đúng nó thực hiện Khối lệnh 2. + Nếu Điều kiện 2 ko đúng nó sẽ thực hiện Khối lệnh 3 <?php $a=7; $b=7; if ($a>$b) echo “a là số lớn hơn, và giá trị của a là: $a”; elseif ($a<$b) echo “b là số lớn hơn, và giá trị của b là: $b”; else echo “a và b có giá trị bằng nhau”; ?> if (điều kiện 1) khối lệnh 1; elseif (điều kiện 2) khối lệnh 2; else khối lệnh 3;
  • 5. Dạng 3: Có thể thay thế elseif bằng if else lồng nhau như sau <?php $a=7; $b=7; if ($a>$b) echo “a là số lớn hơn, và giá trị của a là: $a”; else { if ($a<$b) echo “b là số lớn hơn, và giá trị của b là: $b”; else echo “a và b có giá trị bằng nhau”; } ?> if (điều kiện 1) khối lệnh 1; else { if (điều kiện 2) khối lệnh 2; else khối lệnh 3; }
  • 6. 10. Câu lệnh rẽ nhánh switch case  Khi có nhiều giả định, chúng ta có thể thay thế if else bằng switch case. Cú pháp như sau switch ($tên biến) { case giá trị 1: khối lệnh 1; break; case giá trị 2: khối lệnh 2; break; case giá trị n: khối lệnh n; break; [default: khối lệnh n+1;] } switch case sẽ thực hiện như sau + Đầu tiên nó sẽ kiểm tra biến, nếu biến = giá trị 1, nó sẽ thực hiện khối lệnh 1. + Nếu biến ko = giá trị 1, nó sẽ kiểm tra xem biến = giá trị 2 hay ko, nếu có nó sẽ thực hiện khối lệnh 2. + Cứ như thế, nếu tất cả các trường hợp case đều không đúng, nó sẽ thực hiện khối lệnh n+1 mà chúng ta gõ ở mục default Lưu ý: Sau mỗi case cần phải có lệnh break để nó ko cần phải thực hiện tiếp nếu case đã nhận giá trị đúng.
  • 7. Ví dụ về switch case <?php $a=4; switch ($a) { case 1: echo “Bạn là thí sinh khu vực 1”; break; case 2: echo “Bạn là thí sinh khu vực 2”; break; case 3: echo “Bạn là thí sinh khu vực 3”; break; default: echo “Bạn đã nhập dữ liệu ko đúng, hãy nhập lại”; } ?>
  • 8. Khi nào dùng switch case để thay if  Những giá trị chúng ta điền sau chữ case phải là một giá trị cụ thể (có thể là số, có thể là chuỗi ký tự) chứ không phải là một biểu thức so sánh hay biểu thức tính toán.  Switch case được dùng thay thế cho if trong trường hợp nếu ta có thể chỉ rõ biến có thể nhận một trong những giá trị nào (phép toán =). switch ($tên biến) { case giá trị 1: khối lệnh 1; break; case giá trị 2: khối lệnh 2; break; … } Khi có nhiều giả định, việc thay thế if bằng switch case khiến câu lệnh dễ nhìn hơn.
  • 9. 11. Các loại vòng lặp trong PHP  Vòng lặp được sử dụng để thực thi một đoạn code lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi thỏa mãn một điều kiện nào đó. Trong PHP chúng ta có 3 loại vòng lặp sau:  Vòng lặp for: Lặp một hành động với số lần lặp nhất định.  Vòng lặp while: Lặp một hành động dựa theo một điều kiện cụ thể mà nó trả về là true  Vòng lặp do...while: Lặp một hành động với số lần lặp nhất định
  • 10. Vòng lặp for  Trong đó:  $biến: Là một câu lệnh gán giá trị ban đầu cho biến điều khiển hoặc là một biến có giá trị sẵn.  Điều kiện: Đây là một biểu thức so sánh, nó xác định điều kiện thoát ra khỏi vòng lặp for.  $biểu_thức_thay_đổi_biến: Xác định biến điều khiển sẽ bị thay đổi như thế nào sau mỗi lần vòng lặp được lặp lại. for ($biến; điều_kiện; $biểu_thức_thay_đổi_biến) { Các câu lệnh; } for ($a=0; $a<5; $a++) { echo $a; } $a=0; for ($a; $a<5; $a++) { echo $a; }
  • 11. Ví dụ về for <?php for ($a=2; $a<8; $a++) { echo “Hôm nay là thứ: ” . $a; } ?>
  • 12. Vòng lặp for lồng nhau  Nói một cách đơn giản: Một vòng lặp cha sẽ bao một vòng lặp con bên trong nó. Mỗi lần lặp cho vòng lặp cha, thì vòng lặp con phải lặp hết điều kiện lặp của nó  Tức là nó thực hiện hết tất cả nội dung dòng lệnh bên trong vòng lặp rồi mới thực hiện vòng kế tiếp. for ($i=1; $i<=3; $i++) { echo “Đây là hàng thứ: $i” . “<br/>”; for ($j=1; $j<=5; $i++) { echo “Đây là phần tử thứ: $j”. “thuộc hàng: $i”. “<br/>”; } }
  • 13. Vòng lặp while while (điều_kiện) { Các câu lệnh; } $a=1; while ($a<=5;) { echo $a++; }  Vòng lặp while cũng dùng để lặp lại dữ liệu, nó được dùng khi chúng ta chưa biết chính xác số vòng lặp.  Điều_kiện: Là điều kiện của vòng lặp. Khi điều_kiện vẫn còn đúng thì vòng lặp tiếp tục chạy, khi điều_kiện sai thì vòng lặp sẽ dừng.
  • 14. Vòng lặp do while do { Các câu lệnh; } while (điều_kiện); $a=1; do { echo $a++; } while ($a<=5);  Vòng lặp do while cũng tương tự như vòng lặp while, nhưng câu lệnh nằm ở trong do while được thực hiện ít nhất một lần.  Điểm khác biệt duy nhất giữa do white với while (hoặc là for) đó là nó thực hiện câu lệnh trước rồi mới kiểm tra điều kiện.  Điều_kiện: Là điều kiện của vòng lặp. Khi điều_kiện vẫn còn đúng thì vòng lặp tiếp tục chạy, khi điều_kiện sai thì vòng lặp sẽ dừng.  Lưu ý: Không được quên dấu ; ở phía sau điều_kiện
  • 15. Khi nào dùng for, while, do while  Khi biết rõ số lần cần lặp chúng ta dùng for.  Khi chưa biết chính xác số lần lặp chúng ta dùng while.  Khi chưa biết chính xác số lần lặp nhưng vẫn muốn câu lệnh được thực thi một lần chúng ta dùng do while.
  • 16. 12. Các câu lệnh break, continue, goto, die, và exit trong PHP a. Câu lệnh break  Câu lệnh break: được dùng để thoát khỏi vòng lặp chứa nó một cách đột ngột mặc dù vòng lặp vẫn chưa kết thúc.  Câu lệnh break thường dùng trong các câu lệnh điều kiện như switch case với mục đích thoát ra khỏi câu điều kiện đó.  break còn có thể áp dụng cho tất cả các loại vòng lặp (for, while, do while, foreach) với mục đích thoát ra khỏi vòng lặp. $a=4; switch ($a) { case 1: echo “Bạn là thí sinh khu vực 1”; break; case 2: echo “Bạn là thí sinh khu vực 2”; break; case 3: echo “Bạn là thí sinh khu vực 3”; break; default: echo “Bạn đã nhập dữ liệu ko đúng, hãy nhập lại”; }
  • 17. Dùng break để thoát khỏi vòng lặp for for ($i=1; $i<100; $i++) { echo $i; if ($i>=18) { break; } }  Trong ví dụ này vòng lặp sẽ không chạy hết 100 lần, bởi vì khi nó chạy tới lần thứ 18, thì câu lệnh if là đúng nên lệnh break trong if sẽ dừng vòng lặp.  Không chỉ vòng lặp for mà các vòng lặp (while, do while, foreach) đều có thể dùng lệnh break để kết thúc.
  • 18. b. Câu lệnh continue for ($i=1; $i<100; $i++) { if ($i>=18) { continue; } echo $i; }  Lệnh continue sẽ bỏ qua những đoạn code bên dưới nó và tiếp tục nhảy tới vòng lặp kế tiếp.  Ở ví dụ này lệnh continue sẽ thực hiện 81 lần  Lệnh continue còn có thể áp dụng cho tất cả các loại vòng lặp (for, while, do while, foreach) với mục đích bỏ qua các câu lệnh phía dưới và tiếp tục nhảy đến các vòng lặp kế tiếp.
  • 19. c. Câu lệnh goto $a=15; $b=7; $c=$a+$b; echo $a; goto label_end; echo $b; label_end;  Lệnh goto dùng để nhảy đến một dòng code nào đó.  Bình thường nó sẽ xuất ra màn hình biến a và biến b.  Nhưng vì có câu lệnh goto cho nên nó chỉ xuất ra màn hình giá trị của biến a.
  • 20. d. Hàm die() và exit() <?php echo “Nguyễn Văn A”; die (); echo “Trần Văn B”; ?>  Lệnh break và continue chỉ ảnh hưởng trong vòng lặp, còn hàm die và exit lại ảnh hưởng đến toàn bộ chương trình. Khi gặp câu lệnh này thì chương trình sẽ dừng ngay, và những đoạn code bên dưới die hoặc exit sẽ không được thực hiện.  Hàm die và hàm exit có chức năng tương tự nhau.  Ta có thể thực hiện hàm die hay exit dưới những dạng sau: + die + die() + die(string): Chuỗi string này sẽ được hiển thị ra màn hình. <?php echo “Nguyễn Văn A”; exit (); echo “Trần Văn B”; ?>
  • 21. 13. Hàm trong PHP  Hàm (function) là một khối các câu lệnh (những đoạn code) nhằm giải quyết một vấn đề nào đó.  Hàm bao gồm: Hàm có sẵn của PHP và Hàm tự xây dựng.  Trong đó:  ten_ham: là tên của hàm, ko phân biệt chữ HOA hay thường.  Hàm có thể Có hoặc Không có đối số. + Đối số: là những giá trị mà chúng ta truyền cho Hàm để hàm có thể thực thi được những dòng code chứa trong nó. + Các đối số được nhập sau tên hàm và nằm phía trong dấu () Cú pháp function ten_ham () { // Khối lệnh mà bạn muốn thực thi }  Hàm sẽ không tự động thực thi, nó chỉ được thực thi khi bạn gọi tên nó ra và truyền vào nó các đối số.
  • 22. Phân loại hàm: Hàm không có đối số  Thông thường hàm không có đối số là loại hàm khi được thực thi sẽ luôn cho ra cùng một kết quả.  Tuy nhiên không phải lúc nào cũng vậy.  Cách khai báo và gọi một hàm không có đối số Cú pháp function ten_ham () { // Khối lệnh mà bạn muốn thực thi } <?php function chao_mung () { echo “<p> Hôm nay là một ngày đẹp trời, say Hello </p>”; } chao_mung(); chao_mung(); ?>
  • 23. Hàm không có đối số (ví dụ tiếp) <?php function nhac_nho () { $a = date (); if (day($a)%2<>0) echo “Hôm nay là ngày lẻ, bạn chỉ được đi xe biển lẻ”; else echo “Hôm nay là ngày chẵn, bạn được đi xe biển chẵn”; } nhac_nho (); ?> <?php function number_lucky () { $a = rand (); echo “Đây là con số may mắn của bạn $a”; } number_lucky (); ?>
  • 24. Hàm có tham số  Hàm có tham số là loại hàm khi được thực thi ta phải truyền các đối số cho nó. Tùy vào giá trị được truyền thì hàm sẽ cho ta các kết quả khác nhau. Cú pháp function ten_ham ($var1, $var2,…) { // Khối lệnh mà bạn muốn thực thi } <?php function phep_nhan ($v1, $v2) { $mul = $v1*$v2; echo “Kết quả của phép nhân 2 số là: $mul”; } $a=5; $b=6; phep_nhan($a, $b); ?>
  • 25. Hàm có tham số - Tạo hàm trả về có giá trị  Để tạo một hàm trả về một giá trị, chúng ta sử dụng cậu lệnh return. Câu lệnh return phải là câu lệnh cuối cùng trong hàm.  Nếu phía sau return còn các câu lệnh khác thì các câu đó không được thực thi. Cú pháp function ten_ham ($var1, $var2,…) { // Khối lệnh mà bạn muốn thực thi return $var; } <?php function phep_cong ($v1, $v2) { $sub = $v1 + $v2; return $sub; } $a=5; $b=6; $c=7; $d = $c * phep_cong ($a, $b); ?>
  • 26. Tham số thực và tham số hình thức  Các biến ta định nghĩa trong hàm được gọi là tham số hình thức.  Còn biến mà ta truyền vào được gọi là tham số thực. <?php function phep_nhan ($v1, $v2) { $mul = $v1*$v2; echo “Kết quả của phép nhân 2 số là: $mul”; } $a=5; $b=6; phep_nhan($a, $b); ?>  Ở đây $v1, $v2 được gọi là tham số hình thức.  Còn $a, $b được gọi là tham số thực.
  • 27. Các cách truyền tham số cho hàm Cách 1: Truyền bằng tham trị:  Mặc định khi ta truyền đối số cho hàm thì đó đều là truyền theo giá trị (tham trị).  Điều này có nghĩa là khi ta truyền xong rồi, nếu gọi hàm ra để thực thi thì các tham số thực không bị thay đổi. <?php function phep_them ($v1, $v2) { $v1 = $v2 + 1; echo “Kết quả của phép thêm giá trị là: $v1”; } $a=5; $b=6; phep_them ($a, $b); echo $a; ?>
  • 28. Cách 2: Truyền bằng tham chiếu:  Có đôi khi chúng ta muốn các biến bị truyền vào bị thay đổi khi chúng ta gọi hàm ra thực thi, lúc đó bạn nên truyền theo dạng tham chiếu.  Để chuyển từ tham trị sang tham chiếu bạn thêm dấu & trước đối số ở trong phần khai báo hàm. Ví dụ <?php function phep_them (&$v1, $v2) { $v1 = $v2 + 1; echo “Kết quả của phép thêm giá trị là: $v1”; } $a=5; $b=6; phep_them ($a, $b); echo $a; ?>