SlideShare a Scribd company logo
1 of 190
Download to read offline
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
VŨ VĂN HIẾU
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SUY THOÁI CAM
SÀNH TRỒNG TẠI BẮC QUANG, HÀ GIANG VÀ
MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 62 62 01 10
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Thảo
2. PGS.TS. Vũ Quang Sáng
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học
vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án được ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả luận án
Vũ Văn Hiếu
i
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Thảo và PGS.TS. Vũ Quang Sáng, những
người thầy đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho
tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Bộ môn Sinh lý thực vật, Khoa Nông học, Bộ môn Công nghệ sinh học thực vật, Khoa
Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tập thể Lãnh đạo Sở Nông nghiệp&PTNT tỉnh Hà Giang,
Lãnh đạo Trung tâm KHKT giống cây trồng Đạo Đức, Lãnh đạo Trường Trung cấp
KTKT tỉnh Hà Giang đã luôn tạo điều kiện giúp đỡ tôi về công việc và tạo điều kiện để
tôi tham gia thực hiện chương trình phục hồi, phát triển vùng cam sành Hà Giang theo
hướng hàng hóa giai đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn 2020.
Chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp, cán bộ Trung tâm KHKT giống cây trồng
Đạo Đức; cán bộ, giáo viên Trường Trung cấp Kinh tế kỹ thuật tỉnh Hà Giang nơi mà tôi đã
từng công tác trong nhiều năm, cũng là nơi sinh hoạt chuyên môn của tôi đã luôn chia sẻ
kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu và giúp đỡ tôi trên mọi phương diện.
Xin ghi nhận nơi đầy tình cảm yêu thương của vợ, con, cha mẹ, anh chị em và
toàn thể bạn bè, đồng nghiệp đã luôn hết lòng động viên tinh thần trong suốt thời gian
học tập và hoàn thành luận án.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngàytháng năm 2016
Tác giả luận án
Vũ Văn Hiếu
ii
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan .....................................................................................................................i
Lời cảm ơn........................................................................................................................ii
Mục lục ............................................................................................................................iii
Danh mục chữ viết tắt.......................................................................................................v
Danh mục bảng ................................................................................................................vi
Danh mục hình...............................................................................................................viii
Trích yếu luận án .............................................................................................................ix
Thesis abstract..................................................................................................................xi
Phần 1. Mở đầu ...............................................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết ......................................................................................................1
1.2 Mục tiêu của đề tài..............................................................................................2
1.3 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................3
1.4 Những đóng góp mới của luận án.......................................................................3
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ............................................................................3
Phần 2. Tổng quan tài liệu .............................................................................................5
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài ...................................................................................5
2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ quả có múi trong nước và trên thế giới ..............5
2.2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ quả có múi trên thế giới .........................................5
2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ quả có múi ở Việt Nam...........................................6
2.3 Tình hình nghiên cứu hiện tượng suy thoái ở cây có múi trong nước và
trên thế giới.........................................................................................................7
2.3.1 Hiện tượng suy thoái ở cây ăn quả có múi..........................................................7
2.3.2 Những nghiên cứu về nguyên nhân suy thoái.....................................................8
2.4 Một số kết luận rút ra từ phân tích tổng quan...................................................32
Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ............................................................34
3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu.....................................................................34
3.1.1 Địa điểm nghiên cứu.........................................................................................34
3.1.2 Thời gian nghiên cứu ........................................................................................34
3.2 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu......................................................................34
iii
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
3.3 Nội dung nghiên cứu.........................................................................................38
3.3.1 Điều tra đánh giá thực trạng suy thoái của cam sành trồng tại Bắc Quang ......38
3.3.2 Phân tích các nguyên nhân suy thoái của cam sành trồng tại Bắc Quang.........38
3.3.3 Nghiên cứu một số giải pháp khắc phục ...........................................................38
3.4 Phương pháp nghiên cứu...................................................................................39
3.4.1 Điều tra đánh giá thực trạng suy thoái của cam sành Bắc Quang.....................39
3.4.2 Phân tích các nguyên nhân suy thoái của cam sành Bắc Quang.......................39
3.4.3 Nghiên cứu một số giải pháp khắc phục ...........................................................44
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ...................................................................50
4.1 Thực trạng suy thoái của cam sành Bắc Quang ................................................50
4.2 Các nguyên nhân suy thoái của cam sành trồng tại Bắc Quang........................56
4.2.1 Nguyên nhân suy thoái do giống.......................................................................56
4.2.2 Nguyên nhân suy thoái do dinh dưỡng .............................................................63
4.2.3 Nguyên nhân suy thoái do sâu, bệnh.................................................................69
4.3 Một số giải pháp khắc phục suy thoái cam sành Bắc Quang - Hà Giang .........76
4.3.1 Tạo nguồn vật liệu sạch bệnh bằng vi ghép đỉnh sinh trưởng...........................76
4.3.2 Giải pháp bổ sung dinh dưỡng, tăng cường sức sinh trưởng của cây (bổ
sung phân hữu cơ và vô cơ NPK kết hợp với phân vi lượng bón lá) 86
4.3.3 Kết quả nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu, bệnh tổng hợp...........................94
Phần 5. Kết luận và kiến nghị ....................................................................................100
5.1 Kết luận ...........................................................................................................100
5.2 Kiến nghị.........................................................................................................101
Danh mục các công trình đã công bố ............................................................................102
Tài liệu tham khảo.........................................................................................................103
Phần phụ lục..................................................................................................................111
iv
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt
ADN Axit Deoxyribo Nucleic
BA 6- Benzylaminopurin
Cây S0 Cây đầu dòng
Cây S1 Cây được nhân giống vô tính từ cây đầu dòng
Cây S2 Cây được nhân giống vô tính từ cây S1
CEVd Bệnh exocortis (Citrus exocortis viroid)
CT Công thức
CTLV Bệnh tatter leaf (Citrus latter leaf capillovirus)
CTV Bệnh tristeza (Citrus tristeza virus)
CV Cam vinh
DT Diện tích
ĐK Đường kính
HC Hữu cơ
IPM Quản lý dịch hại tổng hợp
ISSR Inter-simple sequence repeat
KHKT Khoa học kỹ thuật
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
MĐ Mẫu đất
MS Môi trường cơ bản của Murashige và Skoog
PCR Polymerase Chain Reaction
pH Chỉ số đo độ hoạt động của các ion hiđrô (H+
) trong dung dịch
RFLP Restriction fragment length polymorphism
RAPD Random amplified polymorphic DNA
RCB Bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomized Complete Design)
SSR Simple sequence repeat
TPCG Thành phần cơ giới
UBND Ủy ban nhân dân
VLGX Vàng lá gân xanh
α-NAA Α-Naphthalene Acetic Acid
∑ DT Tổng diện tích
v
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
DANH MỤC BẢNG
TT Tên bảng Trang
2.1 Diện tích, năng suất, sản lượng cây có múi năm 2005 - 2013 ............................7
2.2 Tính lượng vôi bón theo pH KCl và thành phần cơ giới đất.............................16
2.3 Thang chu n xác định mức độ dinh dưỡng qua phân tích lá .............................19
2.4 Lượng phân bón cho cam ở thời kỳ kinh doanh................................................20
3.1 Mẫu đất thu thập tại vùng trồng cam sành huyện Bắc Quang...........................34
3.2 Mẫu lá cam sành thu thập tại vùng trồng cam sành huyện Bắc Quang.............35
3.3 Mẫu giống sử dụng để đánh giá đa dạng di truyền ...........................................35
3.4 Các mồi RAPD..................................................................................................36
3.5 Các mồi ISSR....................................................................................................37
3.6 Thành phần phản ứng RAPD-PCR và ISSR-PCR ............................................40
4.1 Tổng diện tích cam sành ở xã trọng điểm phân theo lứa tuổi ........................51
4.2 Diện tích cam bị suy thoái trồng trên đất phù sa cổ ..........................................52
4.3 Diện tích cam bị suy thoái trồng trên đất phiến thạch mica..............................53
4.4 Diện tích cam bị suy thoái trồng trên đất phiến thạch sét .................................54
4.5 Diện tích cam bị suy thoái trồng trên đất phù sa được bồi hàng năm ...............55
4.6 Quan hệ giữa mức độ suy thoái với các loại đất và địa điểm khác nhau ..........56
4.7 Quan hệ giữa mức độ suy thoái với lứa tuổi cây...............................................56
4.8 Số băng của 40 mẫu nghiên cứu với chỉ thị RAPD và ISSR ............................58
4.9 Các nhóm di truyền của 40 mẫu cam thông qua phân tích kiểu gen.................61
4.10 Kết quả điều tra tình hình áp dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc.......................64
4.11 Kết quả phân tích mẫu đất.................................................................................66
4.12 Hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng trong lá (so với thang chu n theo
Reuther &Smith)...............................................................................................67
4.13 Kết quả phân tích mẫu lá...................................................................................68
4.14 Thành phần sâu bệnh và mức độ gây hại trên cam sành ở Bắc Quang.............70
4.15 Mức độ gây hại của sâu bệnh trên cam sành ở các độ tuổi khác nhau..............71
4.16 Ảnh hưởng của sâu, bệnh hại chính đến năng suất cam sành ...........................72
4.17 T lệ bị bệnh huanglongbing và tristeza trên các loại đất khác nhau................73
4.18 Quan hệ giữa bệnh huanglongbing ở các lứa tuổi và địa điểm khác nhau........74
4.19 T lệ bệnh huanglongbing và tristeza theo địa điểm điều tra............................74
vi
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
4.20 T lệ bệnh huanglongbing và tristeza theo lứa tuổi điều tra............................74
4.21 Quan hệ giữa bệnh Triteza ở các lứa tuổi và địa điểm khác nhau ....................75
4.22 Quan hệ giữa bệnh Huanglongbing trên các loại đất và địa điểm khác nhau...75
4.23 T lệ bệnh huanglongbing và tristeza ở các địa điểm điều tra.........................75
4.24 T lệ bệnh huanglongbing và tristeza trên các loại đất khác nhau ...................76
4.25 Quan hệ giữa bệnh Triteza trên các loại đất và địa điểm khác nhau ................76
4.26 Ảnh hưởng của thời gian khử trùng NaOCl 5,5% ............................................78
4.27 Ảnh hưởng của nồng độ BA đến khả năng nhân nhanh của mẫu chồi cam
sành Bắc Quang sau tuần nuôi cấy 79
4.28 Ảnh hưởng của kích thước chồi ghép đến hiệu quả vi ghép.............................80
4.29 Ảnh hưởng tuổi cây gốc ghép đến hiệu quả vi ghép.........................................81
4.30 Ảnh hưởng của nồng độ đường đến hiệu quả vi ghép ......................................81
4.31 Ảnh hưởng của một số cải tiến vi ghép đến hiệu quả vi ghép cam sành,
Bắc Quang – Hà Giang 83
4.32 Kết quả vi ghép lần 2 cây cam sành S0 trên gốc bưởi chua..............................83
4.33 Kết quả xét nghiệm cây S0 với hai bệnh huanglongbing và tristeza ................84
4.34 Ảnh hưởng của phân bón đến chiều cao, đường kính tán và đường kính gốc..86
4.35 Ảnh hưởng của phân bón đến thời gian xuất hiện lộc của cam sành................87
4.36 Ảnh hưởng của phân bón tới số lượng lộc cam sành........................................89
4.37 Ảnh hưởng của phân bón tới chất lượng lộc cây cam sành ..............................92
4.38 Ảnh hưởng của phân bón đến t lệ cây ra hoa, đậu quả của cam sành
năm 2015 93
4.39 Thành phần sâu bệnh và mức độ hại trên vườn thí nghiệm..............................94
4.40 Ảnh hưởng của biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp đến chiều cao
cây, đường kính gốc, đường kính tán cây cam sành 95
4.41 Ảnh hưởng của biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp đến thời gian
xuất hiện lộc (Đơn vị: ngày/tháng) 96
4.42 Ảnh hưởng của biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp đến số lượng lộc.......96
4.43 Ảnh hưởng của biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp đến chất lượng lộc ...97
4.44 Thành phần sâu, bệnh hại và mức độ hại..........................................................98
4.45 Mức độ tái nhiễm bệnh huanglongbing và tristeza...........................................98
vii
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
DANH MỤC HÌNH
TT Tên hình Trang
4.1 Sản ph m RAPD-PCR với mồi OPM12 và OPX18 ..........................................59
4.2 Sản ph m ISSR-PCR với mồi T1 và T3 ............................................................60
4.3 Biểu đồ quan hệ di truyền của 39 mẫu cam sành Bắc Quang và 1 mẫu
cam Vinh (giống Xã Đoài)................................................................................62
4.4 Sự tạo chồi từ đoạn thân mang mắt ngủ cam sành Bắc Quang.........................78
4.5 Chồi cam sành Bắc Quang nhân nhanh trên môi trường MS + 0 mg/l BA
(A) và môi trường MS + 1 mg/l BA (B) sau tuần nuôi cấy............................79
4.6 Chồi ghép cam sành Bắc Quang trên gốc bưởi chua (sau nảy mầm 3 tuần)
sau 2 tuần nuôi cấy............................................................................................81
4.7 Cây vi ghép cam sành Bắc Quang trên gốc bưởi chua sau 2 tuần (A), 4
tuần (B) nuôi cấy và sinh trưởng phát triển sau vi ghép (C).............................82
4.8 Cây cam sành sau ghép 20 ngày (A) và cây cam sành sau ghép 40 ngày (B) ..84
viii
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
TRÍCH YẾU LUẬN ÁN
Tên tác giả: Vũ Văn Hiếu
Tên luận án: Đánh giá hiện trạng suy thoái cam sành trồng tại Bắc Quang, Hà Giang và
một số giải pháp khắc phục
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 62.62.01.10
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Đánh giá được hiện trạng và xác định được nguyên nhân chính gây suy thoái của
cam sành vùng Bắc Quang và đề xuất được một số giải pháp khôi phục và phát triển bền
vững cam sành tại Bắc Quang nói riêng và Hà Giang nói chung.
Phương pháp nghiên cứu
Điều tra đánh giá thực trạng suy thoái của cam sành trồng tại Bắc Quang
Được tiến hành ở xã trồng cam trọng điểm của huyện Bắc Quang. Tiến hành
quan sát, đánh giá mức độ suy thoái ở 4 độ tuổi khác nhau từ 1-3 tuổi, 4- tuổi, -10 tuổi
và trên 10 tuổi, trồng trên 4 loại đất khác nhau với các mức suy thoái Mức I Sinh trưởng
của cây bắt đầu bị giảm nhưng vẫn cho năng suất. Mức II Sinh trưởng kém, năng suất,
chất lượng kém. Mức III Sinh trưởng rất kém gần như tàn lụi, không cho quả ho c cho
quả nhưng không sử dụng được.
Phân tích các nguyên nhân suy thoái của cam sành trồng tại Bắc Quang
- Nguyên nhân suy thoái do giống Đánh giá mức độ đồng nhất của giống thông
qua phân tích đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen bằng chỉ thị RAPD, ISSR.
- Nguyên nhân do thiếu dinh dưỡng: Được tiến hành như sau (1) Điều tra phân
tích tình hình áp dụng quy trình kỹ thuật canh tác; (2) Phân tích, đánh giá tình hình dinh
dưỡng ở các loại đất trồng cam khác nhau so sánh với yêu cầu về đất đối với cây có
múi; (3) Phân tích tình hình dinh dưỡng trong lá ở các vườn có mức sinh trưởng khác
nhau (tốt, trung bình, kém), so sánh với thang chu n của Reuther và Smith.
- Nguyên nhân do sâu, bệnh phá hoại (1) Điều tra tổng thể tình hình sâu, bệnh
hại, xác định các loại sâu, bệnh hại chính và mức độ hại; (2) Phân tích mối quan hệ giữa
bệnh với địa điểm trồng, đất trồng và tuổi cây bằng phần mềm SARS.
Nghiên cứu một số giải pháp khắc phục
Tạo nguồn vật liệu sạch bệnh bằng vi ghép đỉnh sinh trưởng
Phương pháp vi ghép dựa theo quy trình của Navarro et al. (1975), có cải tiến để
ix
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
phù hợp với giống cam sành. Quy trình gồm các bước: Chu n bị gốc ghép, chu n bị chồi
ghép, vi ghép lần 1, nuôi cấy in vitro cây sau vi ghép, vi ghép lần 2, xét nghiệm bệnh.
Nghiên cứu một số giải pháp chống tái nhiễm bệnh vàng lá gân xanh trên cây cam sành
- Bổ sung dinh dưỡng, tăng cường sức sinh trưởng của cây cam sành
- Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh tổng hợp
Kết quả chính và kết luận
Hiện trạng suy thoái cam sành trồng tại Bắc Quang, ở các địa điểm khác nhau, trên
các loại đất khác nhau và các lứa tuổi cây khác nhau
Bắc Quang là vùng sản xuất cam sành lớn nhất của tỉnh Hà Giang, song đang bị
hiện tượng suy thoái nghiêm trọng làm ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng và hiệu quả
sản xuất. Hiện tượng suy thoái xảy ra ở tất cả các lứa tuổi và trên tất cả các loại đất
trồng cam. Lứa tuổi càng cao thì t lệ và mức độ suy thoái càng n ng.
Đã xác định được nguyên nhân của hiện tượng suy thoái không phải thiếu dinh
dưỡng, sự thuần nhất của giống không cao mà do sự gây hại của sâu, bệnh
- Quần thể cam sành trồng ở Bắc Quang phân ly thành 5 nhóm khác nhau với hệ
số tương đồng ở mức 0, (ngưỡng thấp nhất của tính đồng nhất).
- Đã xác định được 20 loại sâu, bệnh gây hại cam sành trồng tại Bắc Quang,
trong đó hai bệnh nguy hiểm nhất gây nên tình trạng suy thoái cam sành là bệnh
huanglongbing và tristeza.
- Sự phát sinh của bệnh không phụ thuộc vào địa điểm và lứa tuổi . Bệnh
huanglongbing trên các loại đất phiến thạch sét và phiến thạch mica bị nhiều hơn các
loại đất khác.
Một số giải pháp cơ bản khắc phục hiện tượng suy thoái cam sành trồng tại Bắc Quang
Đã tạo ra được 18 cây giống sạch bệnh S0 làm vật liệu cho nhân giống sạch bệnh
phục vụ sản xuất và đề xuất được quy trình tạo cây cam sành sạch bệnh bằng vi ghép
đỉnh sinh trưởng; quy trình chăm sóc, phòng chống tái nhiễm trên đồng ruộng dựa trên
kết quả nghiên cứu bổ sung dinh dưỡng và phòng trừ sâu, bệnh tổng hợp IPM.
x
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
THESIS ABSTRACT
PhD candidate: Vu Van Hieu
Thesis title: Evaluation of situation of Sanh Orange (King Mandarin) degradation
growing in Bac Quang, Ha Giang and some solutions to rehabilitate .
Major: Crop science Code: 62.62.01.10
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
This paper is to evaluate the actual state and identify the main causes of
deterioration of king orange trees in Bac Quang area as well as propose some remedies
for recovering and growing king orange tree sustainably in Bac Quang in particular and
Ha Giang in general.
Materials and Methods
Investigating the degradation of Bac Quang King Mandarin
Conducted in 6 key orange growing communes in Bac Quang district. Observing
and assessing the degree of degradation in 4 different ages: 1-3 years old, 4-6 years old,
7-10 years old and over 10 years old, planting on four different types of soil with
different levels of degradation: Level I: Plant growth starts to decrease but is still
productive. Level II: Poor growth, poor yield and quality. Level III: Growth is poor and
almost extinguished, no fruit or unusable fruit.
Analyzing the causes of degradation of Bac Quang King Mandarin
- Degradation due to crop variety: Assessing the level of uniformity of varieties
through analysis and evaluation of genetic diversity of genetic resources with RAPD, ISSR.
- Degradation due to lack of nutrition: Conducted as follows: (1) Investigating
and analyzing the situation of application of cultivation techniques (2) Analyzing and
assessing the nutritional status in different soil for growing orange compared with soil
requirements of Citrus, (3) Analyziing nutritional status of the leaves in the garden with
different growth levels (good, average, poor), compared with the standard scales of
Reuther and Smith.
- Degradation due to pests and diseases: (1) Investigating the overall situation of
pest, diseases, identification of pests, diseases and the severity. (2) Analyzing the
relationship between the disease and planting location, soil and tree age with SARS
software.
xi
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Some remedies
Creating disease-free crop by shoot-tip micro-grafting
Micro-grafting method based on the process of Navarro et al. (1975), is
improved to fit the variety of King Mandarin. The process includes the following steps:
Preparation of rootstock, preparation of scion, 1st micro-grafting, in vitro culture for
plants after micro-grafting, 2nd micro-grafting, disease examination.
Studying several technical measures against re-infection of huanglongbing on King
Mandarin
- Nutritional supplementation and growth strengthening in King Mandarin.
- Measures against general pests and diseases
Main findings and conclusions
The degradation in King Mandarin in Bac Quang region, in different locations, on
diffirent soil and plant age
Bac Quang is the largest producer of oranges in Ha Giang province, but are
under severe degradation which affects the productivity, quality and production
efficiency. Degradation occurs at all ages and on all types of citrus fruits growing land.
The higher the age is, the more severe the rate and degree of degradation are.
The cause of degradation is not the lack of nutrition, homogenization of varieties, but
the damage of pests and disease
- King Mandarin population in Bac Quang is divided into 5 different groups with
similarity coefficient of only 0.7 (the lowest level of heterogeneity).
- Identifed 20 harmful pests and diseases in the Bac Quang orange growing
region, in which the two most dangerous disease causing degradation on King Orange
are huanglongbing and tristeza.
- The generation of the diseases does not depend on the location and age.
Huanglongbing on clay schist soil and mica schist soil are much more than other soils.
Several remedies for the degradation on Bac Quang King Mandarin.
Creating 18 disease-free varieties S0 for materials of disease-free multiplication
serving the production and proposing the procedure to create disease-free King
Mandarin by shoot-tip micro-grating; care procedures, re-infection prevention on the
field based on the findings of nutritional supplementations and general pests, diseases
prevention IPM.
xii
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT
Cam quýt là một trong những cây ăn quả đ c sản của Việt Nam bởi giá trị
dinh dưỡng và kinh tế cao. Trong thành phần thịt quả có chứa 6-12% đường, hàm
lượng vitamin C từ 40-90 mg/100g quả tươi, các axit hữu cơ 0,4-1,2% trong đó
có nhiều loại axit có hoạt tính sinh học cao cùng với các chất khoáng và dầu
thơm, m t khác cam có thể dùng ăn tươi, làm mứt, nước giải khát, chữa bệnh...
Trong những năm gần đây, diện tích trồng cam ở nước ta ngày càng được mở
rộng, việc phát triển cây cam được xem như là một giải pháp trong chuyển dịch
cơ cấu cây trồng ở nhiều địa phương (Hà Minh Trung và cs., 2008).
Hà Giang là một trong những vùng cam quýt lớn của miền Bắc và cả
nước, có lịch sử phát triển từ lâu đời, đ c biệt được phát triển mạnh với mục đích
hàng hóa từ những năm 80 của thế k XX trở lại đây. Vùng trồng cam quýt của Hà
Giang đã có những thời kỳ đạt tới trên .000ha và sản lượng trên 50.000 tấn vào
những năm 2000, là một trong những nguồn thu nhập quan trọng của đồng bào
các dân tộc tỉnh Hà Giang. Hà Giang cũng là một vùng có tập đoàn giống cây có
múi đa dạng và phong phú. Theo kết quả điều tra của các nhà khoa học đã phát
hiện được 1 giống cây có múi thuộc 5 loài trong tổng số 11 loài được phát hiện ở
Việt Nam, trong đó cam sành là giống được trồng nhiều nhất, chiếm tới trên 95%
diện tích và sản lượng (Sở NN&PTNT Hà Giang, 2013).
Bắc Quang là huyện động lực của tỉnh Hà Giang, là một trong những huyện
có điều kiện kinh tế, xã hội phát triển nhất tỉnh Hà Giang. Huyện Bắc Quang có điều
kiện đất đai, địa hình, chế độ thu văn, điều kiện khí hậu thuận lợi cho nhiều loại cây
trồng phát triển đ c biệt là cây cam sành. Cây cam sành là cây đem lại nguồn thu chủ
yếu cho huyện, đã có rất nhiều hộ dân thu nhập từ 2 – 5 t đồng/năm nhờ vào cây cam
sành. Tuy nhiên, lịch sử phát triển cam quýt ở Bắc Quang rất thăng trầm. Vào năm
2000, diện tích cây có múi của huyện đã đạt tới trên 3.500ha và sản lượng khoảng
35.000 tấn, song những năm tiếp theo diện tích bị giảm một cách nhanh chóng, năm
200 diện tích là 3.035ha, năm 2010 diện tích là 1.892,3ha và năm 2011 diện tích còn
1.006,78ha. Chỉ sau 10 năm diện tích cam sành chỉ còn 34,9% và sau 11 năm diện
tích cam sành trồng tại Bắc Quang giảm chỉ còn 27,8%. Song song với sự suy giảm
về diện tích là sự suy giảm về năng
1
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
suất và sản lượng cây cam sành. Năm 2005, năng suất là 7,41 tấn/ha, năm 2009
năng suất đạt 6,6 tấn/ha, năm 2010 năm suất là 6,86 tấn/ha và năm 2011 chỉ còn
6,36 tấn/ha (UBND huyện Bắc Quang, 2014). Như vậy, có thể nói hiện tượng
suy thoái của vùng cam sành trồng tại Bắc Quang (diện tích, năng suất, chất
lượng và sản lượng liên tục suy giảm hàng chục năm, từ năm 2001 đến năm
2011) đã diễn ra trong thời gian dài và ngày càng nghiêm trọng.
Đã có rất nhiều lý do đưa ra để giải thích cho hiện tượng suy giảm diện
tích, năng suất và sản lượng của cam sành trồng tại Bắc Quang như Do vườn cây
bị già c i; do đầu tư, chăm sóc không đúng và đủ theo quy trình kỹ thuật; đ c biệt
là do sự phát sinh và phát triển của sâu, bệnh hại... Tuy nhiên, việc đánh giá hiện
trạng và chứng minh nguyên nhân nào gây hiện tượng suy thoái lại chưa có một
công trình nghiên cứu hay một cơ sở khoa học nào thực sự chắc chắn.
Để phục hồi và phát triển cây cam sành trồng tại Bắc Quang một cách bền
vững và hiệu quả cần phải có những điều tra, nghiên cứu đánh giá một cách toàn
diện các yếu tố đất đai, đa dạng nguồn gen, kỹ thuật trồng và chăm sóc, sâu bệnh…
trên toàn vùng và phân tích những tác động, ảnh hưởng của chúng tới sự sinh
trưởng, phát triển cũng như sự suy thoái của cây có múi nói chung và cam sành nói
riêng, trên cơ sở đó cung cấp những dữ liệu khoa học cho việc phục hồi và phát triển
bền vững vùng trồng cam sành tại Bắc Quang nói riêng và vùng trồng cam sành Hà
Giang nói chung. Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu đề tài này là hết sức cần thiết,
nhằm tìm ra những nguyên nhân và giải pháp khắc phục để phát triển bền vững vùng
sản xuất hàng hóa cam sành đ c sản này của huyện Bắc Quang.
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá được hiện trạng và xác định được nguyên nhân chính gây suy thoái
của cam sành trồng tại Bắc Quang từ đó đề xuất được một số giải pháp khôi phục và
phát triển bền vững cam sành tại Bắc Quang nói riêng và Hà Giang nói chung.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích, đánh giá được hiện trạng suy thoái cam sành vùng Bắc Quang.
- Phân tích đánh giá được sự đa dạng di truyền nguồn gen cam sành trồng
tại Bắc Quang liên quan tới sự suy thoái.
- Phân tích, đánh giá được ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng đất đến hiện
tượng suy thoái.
2
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
- Phân tích, đánh giá được ảnh hưởng của sâu, bệnh đến hiện tượng suy thoái.
- Đề xuất được một số giải pháp hiệu quả khắc phục hiện tượng suy thoái.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Cây cam sành trồng tại huyện Bắc Quang – Hà Giang.
- Các loại đất chủ yếu trồng cam sành tại huyện Bắc Quang – Hà Giang.
1.3.2. Thời gian và không gian
- Thời gian nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu từ năm 2011 – 2015.
- Đề tài nghiên cứu, tìm hiểu các nguyên nhân chính gây hiện tượng suy
thoái cây cam sành: Do yếu tố giống, đất đai, dinh dưỡng và sâu, bệnh phá hoại.
- Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật khắc phục và phòng chống hiện
tượng suy thoái, cụ thể: Tạo nguồn vật liệu cho nhân giống sạch bệnh, bổ sung
dinh dưỡng và phòng chống sâu bệnh tổng hợp.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
- Xác định được hiện tượng suy thoái cam sành đã và đang diễn ra ngày
càng mạnh tại huyện Bắc Quang mà nguyên nhân chính là do sâu, bệnh hại, trong
đó nguy hiểm nhất là bệnh huanglongbing và tristeza.
- Đánh giá được đa dạng nguồn gen cam sành trồng tại Bắc Quang, từ đó
đánh giá được mức độ thuần nhất về giống, một vườn quả không thuần nhất về
giống cũng sẽ dẫn đến sự không đồng đều về năng suất, chất lượng.
- Cải tiến kỹ thuật vi ghép đỉnh sinh trưởng tạo cây cam sành sạch bệnh
bằng việc ngâm gốc ghép trong môi trường MS + 0,25 mg/l BA + 0,25 mg/l α-
NAA trong thời gian 30 phút trước khi tiến hành vi ghép và sử dụng lớp agar
mỏng liên kết tại vị trí ghép.
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.5.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là những dẫn liệu khoa học có giá trị về
nguyên nhân suy thoái cây cam sành chủ yếu là do sâu bệnh, đ c biệt bệnh
huanglongbing và tristeza. Xác định được mối quan hệ giữa địa điểm trồng, loại
đất và tuổi cây với sự phát sinh, phát triển của bệnh huanglongbing và tristeza
gây suy thoái cam sành. Trên cơ sở đó nghiên cứu giải pháp khắc phục hiện
tượng suy thoái tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững vùng trồng cam sành nói
riêng, cây ăn quả có múi nói chung.
3
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần bổ sung thêm những tài liệu
khoa học, phục vụ cho công tác giảng dạy cũng như nghiên cứu trên cây cam sành.
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần hoàn thiện quy trình trồng và chăm sóc
cam sành, đ c biệt là đề xuất được các giải pháp hiệu quả trong việc phòng chống
tái nhiễm bệnh huanglongbing và tristeza trên cây cam sành trồng tại huyện Bắc
Quang.
- Việc tạo được cây cam sành sạch bệnh S0 bằng kỹ thuật vi ghép đỉnh
sinh trưởng sẽ là nguyên liệu cơ bản để sản xuất cây giống sạch bệnh cung cấp
cho sản xuất, khắc phục hiện tượng suy thoái.
.
4
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
Trong quá trình tiến hóa của thực vật nói chung và cây ăn quả có múi nói
riêng luôn luôn có sự biến đổi về m t di truyền và chịu tác động của các yếu tố
ngoại cảnh (thời tiết, khí hậu, đất đai, sâu, bệnh...) cũng như sự tác động của con
người. Sự biến đổi thường mang ý nghĩa tiến hóa, nhưng cũng có chiều hướng
ngược lại mang ý nghĩa suy thoái. Khái niệm suy thoái ở cây trồng được hiểu là
sau một thời gian gieo trồng quan sát thấy sự khác biệt với nguyên bản về hình
thái, năng suất, chất lượng sản ph m và khả năng chống chịu theo xu hướng xấu
dần (Vũ Văn Liết, 200 ). Với cây có múi nói riêng là chỉ sự suy yếu và sút kém
dần về m t sinh trưởng có tính chất lâu dài làm ảnh hưởng tới năng suất, chất
lượng quả và từ đó ảnh hưởng tới độ dài kinh doanh. mức độ trầm trọng cây có
thể không cho quả, ho c có quả nhưng không sử dụng được. Vườn cây có thể bị
chết chỉ sau vài ba năm trồng (Hà Minh Trung và cs., 2008). Những biến đổi xấu
đi của giống cây trồng trên các tính trạng khác nhau sau một số lần gieo trồng gọi
là hiện tượng thoái hoá giống. Sự thoái hoá xảy ra ở tất cả các giống, trên cả tính
trạng số lượng và chất lượng.
Phân tích, đánh giá mối quan hệ giữa sự suy thoái của cây trồng với những
tác động của điều kiện ngoại cảnh có thể cho phép xác định cụ thể, chính xác những
nguyên nhân gây suy thoái, từ đó đề xuất được các giải pháp khắc phục hiệu quả.
Ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ, nhất là sự phát triển
của ngành công nghệ sinh học có thể cho phép chúng ta xác định được những
biến đổi về m t di truyền của cây trồng thông qua phân tích PCR ho c làm sạch
bệnh virus bằng công nghệ ghép đỉnh sinh trưởng, tạo ra vật liệu giống sạch bệnh
cung cấp trở lại cho sản xuất (Lê Mai Nhất, 2014). Đây là những cơ sở khoa học
cơ bản cho thực hiện đề tài.
2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ QUẢ CÓ MÚI TRONG
NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI
2.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ quả có múi trên thế giới
Theo số liệu của USDA (2015), diện tích cây có múi cho thu hoạch trên
thế giới năm 2013 là .812.018ha, sản lượng đạt 8 ,049 triệu tấn, sản lượng năm
5
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
2014 đạt 91,081 triệu tấn. Năm 2015 sản lượng cam giảm % do năng suất cam
của Braxin, Trung Quốc, các nước thuộc Liên minh Châu Âu và Mỹ giảm. Sản
lượng quýt và chanh tăng, song tổng sản lượng cây có múi năm 2015 giảm so với
năm 2014, chỉ đạt 88,4 3 triệu tấn.
Sản xuất quả có múi trên thế giới chủ yếu tập trung vào 4 chủng loại chính
là: cam, quýt (bao gồm quýt và các dạng lai), bưởi (bao gồm bưởi chùm -
grapefruit và bưởi thường - pummelo), chanh (bao gồm chanh núm - lemon và
chanh giấy - lime).
Năm 2014, sản lượng cam đạt 52,01 triệu tấn, trong đó 30,135 triệu tấn
cho tiêu dùng nội địa, 21,514 triệu tấn cho chế biến và 3,995 triệu tấn cho xuất
kh u; quýt và tangerin đạt 2 ,511 triệu tấn, trong đó 24,890 triệu tấn cho tiêu thụ
nội địa, 1,388 triệu tấn cho chế biến và 2,501 triệu tấn cho xuất kh u; bưởi chùm
và pummelo đạt ,08 triệu tấn, trong đó 5,118 triệu tấn cho tiêu thụ nội địa, 89
nghìn tấn cho chế biến và 830 nghìn tấn cho xuất kh u và chanh đạt ,283 triệu
tấn, trong đó 4, 4 triệu tấn tiêu thụ nội địa, 1,54 triệu tấn cho chế biến và 1,589
triệu tấn cho xuất kh u (USDA, 2015).
Nước sản xuất nhiều cam nhất là Braxin, năm 2014 sản lượng cam của
Braxin là 1 ,8 0 triệu tấn, tiếp theo là Trung Quốc sản lượng , triệu tấn, Mỹ sản
lượng ,13 triệu tấn. Đối với quýt thì Trung Quốc lại là nước có sản lượng lớn
nhất, năm 2014 đạt 1 ,850 triệu tấn, tiếp theo là Ma Rốc đạt 1,1 0 triệu tấn, Nhật
Bản đạt 89 nghìn tấn. Trung Quốc cũng là nước sản xuất bưởi nhiều nhất với sản
lượng là 3, 1 triệu tấn năm 2014, tiếp theo là Mỹ 950 nghìn tấn. Với chanh được
sản xuất nhiều ở Mê Xi Cô đạt 2,250 triệu tấn năm 2014 (USDA, 2015).
2.2.2. Tình hình sản xuất tiêu thụ quả có múi ở Việt Nam
Cây ăn quả có múi (cam, chanh, quýt, bưởi) có giá trị dinh dưỡng và kinh tế
cao, được xác định là một trong những cây ăn quả chủ lực trong việc phát triển nền
nông nghiệp hàng hóa, phục vụ tiêu dùng và xuất kh u. Tuy nhiên, tình hình sản xuất
cây có múi ở nước ta chưa ổn định, m c dù trình độ thâm canh được nâng lên, năng
suất tăng và sản lượng cũng tăng (năm 2010 đạt 1.308.393, tấn, năm 2011 đạt
1.350.220 tấn, năm 2012 đạt 1.382.263,0 và năm 2013 đạt 1.399.702,4 tấn). Diện
tích sản xuất cây có múi lên xuống bấp bênh. Năm 2010 diện tích cây có múi là
139.545, 9ha, năm 2011 chỉ còn 138.251, ha, năm 2012 lại tăng lên là 139.592,3ha
và đạt 142.28 ,4ha năm 2013 (Tổng cục Thống kê, 2015).
6
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nguyên nhân có thể do nhiều vườn cam bị nhiễm bệnh và già c i phải hủy
bỏ chưa kịp trồng mới và chưa tìm chọn được giống mới thay thế. Khó khăn lớn
nhất của sản xuất cây có múi ở nước ta hiện nay vẫn là phải đối m t với sự phá
hoại của sâu, bệnh, đ c biệt là các bệnh virus và tương tự virus, cũng như chưa có
được bộ giống sản xuất hàng hóa có năng suất, chất lượng cao, phù hợp và có
khả năng chống chịu với điều kiện môi trường, sâu bệnh ở các vùng trồng.
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng cây có múi năm 2005 - 2013
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
DT cả nước (ha) 87.200 139.545,9 138.251,2 139.592,3 142.287,4
- Miền Bắc 29.800 47.611,5 47.007,1 47.522,5 48.192,2
- Miền Nam 57.300 91.934,7 91.243,7 92.069,8 93.096,2
DT cho SP (ha) 60.100 114.481,4 112.959,1 116.248,6 117.726,5
- Miền Bắc 19.900 39.472,8 38.117,6 39.019,9 38.808,8
- Miền Nam 40.200 75.008,8 74.841,4 77.228,4 78.917,7
NSTB cả nước (tạ/ha) 100,9 121,9 113,0 112,8 112,7
- Miền Bắc 74,0 76,12 78,6 80,4 82,5
- Miền Nam 114,2 141,75 128,6 126,9 125,4
SL cả nước (tấn) 606.400 1.308.393,7 1.350.220,0 1.382.263,0 1.399.702,4
- Miền Bắc 147.300 331.854,3 339.729,0 361320,0 373753,6
- Miền Nam 459.200 976.539,5 1.010.491,0 102094,2 1026948,8
Nguồn Tổng cục Thống kê (2015)
2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG SUY THOÁI Ở CÂY CÓ
MÚI TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI
2.3.1. Hiện tượng suy thoái ở cây ăn quả có múi
Trong quá trình tiến hóa của thực vật nói chung và cây ăn quả có múi nói
riêng luôn luôn có sự biến đổi về m t di truyền và chịu tác động của các yếu tố
ngoại cảnh cũng như sự tác động của con người. Sự biến đổi thường mang ý
nghĩa tiến hóa, nhưng cũng có chiều hướng ngược lại mang ý nghĩa suy thoái.
Khái niệm suy thoái ở cây trồng nói chung và cây có múi nói riêng là chỉ sự suy
yếu và sút kém dần về m t sinh trưởng có tính chất lâu dài làm ảnh hưởng tới
năng suất, chất lượng quả và từ đó ảnh hưởng tới độ dài kinh doanh. mức độ trầm
trọng cây có thể không cho quả, ho c có quả nhưng không sử dụng được. Vườn
cây có thể bị chết chỉ sau vài ba năm trồng.
7
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Có 3 nguyên nhân chính dẫn đến sự suy thoái ở cây có múi là: i) Do giống
bị thoái hóa, ii) Do thiếu dinh dưỡng và đất trồng bị thoái hóa, iii) Do sâu, bệnh
phá hoại.
2.3.2. Những nghiên cứu về nguyên nhân suy thoái
2.3.2.1. Nguyên nhân do giống bị thoái hóa
Nguyên nhân làm giống bị thoái hóa khá đa dạng, có thể do độ thuần di
truyền bị giảm sút. Theo Vũ Văn Liết (2006), độ thuần di truyền bị giảm sút do:
- Giống bị lẫn tạp do yếu tố cơ giới (đối với cây ngắn ngày như lúa, ngô...)
- Quá trình canh tác không phù hợp (bón phân không cân đối, sâu bệnh hại...)
- Do điều kiện bất lợi về khí hậu thời tiết như Quá khô hạn, ngập lụt kéo
dài, nhiệt độ cao, bức xạ chiếu sáng lớn, sấm sét... cũng có thể gây ra sự đột biến
cấu trúc của gen làm giống phân ly ra nhiều dạng hình, nhiều tầng giống.
- Do tự thụ nhiều đời cũng dẫn đến sự thoái hóa, bởi tự thụ phấn hay giao
phối cận huyết ở động vật thường dễ tạo ra những tổ hợp gen có chứa các c p gen
đồng hợp l n mà đa phần các gen l n này là các gen có thể gây hại cho cơ thể sinh
vật đó (tuỳ theo trường hợp mà mức độ gây thoái hoá giống khác nhau).
- Một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, đối với cây ăn quả việc nhân giống
vô tính (chiết, ghép, giâm hom, nuôi cấy mô tế bào) có ưu điểm là các cây con
giữ được các đ c tính di truyền của bố mẹ, song nhân giống quá nhiều thế hệ trên
cùng một cây mẹ cũng sẽ dẫn đến sự thoái hóa giống. Nếu nhân giống liên tục
qua nhiều thế hệ làm tăng dần sự tích lũy các đột biến tự nhiên, đột biến dinh
dưỡng, tăng độ dị hợp tử, tích lũy gen có hại. Điều này sẽ làm giảm sức sống và
thoái hóa giống kèm theo các hiện tượng không mong muốn như dễ nhiễm bệnh,
đ c biệt là bệnh virus và Micoplasma (Đào Thanh Vân và cs., 2003). Trên thực
tế, trong quy trình nhân giống cây có múi, vườn cây mẹ (vườn khai thác mắt
ghép S1 ho c S2) không được khai thác mắt quá 3 năm, nghĩa là sau 3 năm khai
thác mắt phải thay cây mẹ khác từ cây giống gốc (S0).
- Cây trồng biến đổi gen cũng có thể làm mất các giống quý. Sinh vật biến
đổi gen sẽ có những thay đổi cấu trúc ADN bằng các kỹ thuật di truyền để tạo ra
những sản ph m như mong muốn của con người. Nhưng điều nguy hiểm nhất là
các loại cây trồng biến đổi gen này sẽ “giao thoa” với các cây trồng truyền thống
sẽ lấn át các gen quý của những cây trồng và dần dần chúng có thể làm mất các
giống quý. Thực tế hiện nay, nhiều loại sản ph m tuy to, màu sắc đẹp hơn… song
8
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
không còn những hương vị đ c trưng như giống trước (Đ Năng Vịnh, 2005).
Để xác định hay đánh giá giống đã bị thoái hóa hay chưa, người ta có thể
điều tra đánh giá năng suất, chất lượng các cây giống trong một vùng trồng hay
nhiều vùng trồng khác nhau. Tuy nhiên, với sự phát triển của ngành công nghệ
sinh học, nhất là sinh học phân tử, người ta có thể phát hiện ra sự đột biến của
một giống so với giống gốc ban đầu hay sự đa dạng di truyền của một loài bằng
các kỹ thuật PCR, RAPD hay RFLP...
Gần đây, các phân tích phân tử như phân tích trình tự các đoạn nucleotide
l p lại đơn giản, hay microsatellite các đoạn giữa hai SSR, đa hình chiều dài các
đoạn cắt hạn chế (RFLP-Restriction fragment length polymorphism), đa hình các
đoạn khuếch đại ngẫu nhiên, đa hình các đoạn khuếch đại với các primer đ c hiệu
(SCAR-Sequence characterized amplified region), phản ứng RAPD cho gen ctv
(CAPS)… đã được sử dụng để kiểm tra mối quan hệ họ hàng trong số các nhóm
phân loại chi Citrus (Luro et al., 2001).
Trong số các chỉ thị trên thì RAPD được sử dụng phổ biến nhất để phân
biệt giữa các loài khác nhau hay để xác định bản đồ gen ở các loài thực vật. Kỹ
thuật RAPD dựa trên nguyên tắc của PCR, sử dụng các primer ngắn không đ c
hiệu để nhân bản các đoạn ADN trong genome một cách ngẫu nhiên (Điêu Thị
Mai Hoa và cs., 2005). Sự đa hình RAPD tạo thành từ sự thay đổi của 1
nucleotide. Những sản ph m của sự khuếch đại có thể là đa hình và được sử dụng
như là các chỉ thị di truyền. RAPD là một kỹ thuật dễ thực hiện và có giá thành
rẻ, với những ưu điểm nổi bật là chỉ cần một lượng nhỏ ADN khuôn mẫu, không
tạo thành phóng xạ và cho kết quả phân tích nhanh mà không đòi hỏi các thông
tin về trình tự ADN của một loài (Williams et al., 1990). Nhìn chung, RAPD có
thể cung cấp các dữ liệu có giá trị về sự đa dạng di truyền bên trong ho c giữa các
quần thể của một loài.
Trong kỹ thuật RAPD thì các primer ngẫu nhiên chứa 10 nucleotide là cho
kết quả khuếch đại tốt nhất. Trong chi Citrus, RAPD đã được sử dụng để xác
định các đột biến ở loài chanh (Deng et al., 1995), xây dựng bản đồ gen, các chỉ
thị liên quan với các đ c điểm nông học và phân loại học (Luro et al., 2001).
Kỹ thuật RAPD đã được sử dụng để phân biệt các cây con có nguồn gốc
từ phôi tâm và hợp tử tạo thành từ phép lai giữa các giống quýt Montenegrina
(Citrus deliciosa Tenore) và King (C. nobilis Loureiro). Phôi được tách ra từ
9
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
những hạt giống, nhân giống in vitro và thích nghi trong điều kiện nhà kính. Bốn
primer ngẫu nhiên đã được sử dụng để nhận biết 54 cây có cùng nguồn gốc hữu tính
từ tổng số 202 cá thể. Mức độ đa hình của m i primer được phản ánh qua số lượng
của các cây có nguồn gốc hợp tử thu được trên m i primer. Thuật toán phân tích
nhóm của cây bố mẹ và con cái đã sắp xếp các cá thể vào các nhóm riêng biệt với
khoảng cách di truyền lớn nhất là 20% (Nguyễn Thị Thanh Bình, 2004).
Abkenar et al. (2003), đã sử dụng kỹ thuật RAPD khi nghiên cứu các đ c
điểm phân tử và khoảng cách di truyền giữa các loài Citrus ở Nhật Bản. Đối
tượng nghiên cứu gồm 31 loài Citrus khác nhau, trong đó có loài cam chua, 4
loài ‘Yuzu’ và 21 loài họ hàng. Trong số 60 primer sử dụng có 2 primer được
lựa chọn với 108 chỉ thị tạo thành, 76 chỉ thị trong số đó là đa hình, trung bình là
2,8 chỉ thị trên m i primer. Số lượng của các chỉ thị đa hình trên m i primer nằm
trong khoảng từ 1 đến 8 và kích thước của các chỉ thị là từ 400 bp (OPA18) đến
3.200bp (OPA01).
Trong nghiên cứu nhằm xác định 10 giống chanh ở vùng Campania, miền
Nam Italia, Mariniello et al. (2004), đã sử dụng kỹ thuật RAPD với 44 primer
ngẫu nhiên có độ dài 10 nucleotide. Tất cả các primer đều được sử dụng trong
phản ứng RAPD với ADN khuôn mẫu của các giống chanh nghiên cứu nhằm xác
định sự đa hình. Sản ph m khuếch đại của giống Sorrento khi thực hiện phản ứng
với primer OPL02 cho thấy sự hiện diện 2 band (1.000-1.200bp) mà không có ở
các giống khác. Giống chanh này còn tạo ra một sản ph m khi được khuếch đại
với primer OPL16. Ngoài ra, primer OPL14 còn rất hữu ích trong xác định giống
Amalfi với hình ảnh điện di biểu thị sự vắng m t của các band có khối lượng
phân tử cao và thấp. Giống Procida được nhận dạng bởi primer OPL19 với các
band khuếch đại đ c biệt có khối lượng phân tử thấp. Cuối cùng, với việc sử dụng
primer OPL31, giống Gloria d’Amalfi cho kết quả điện di không có các band
khối lượng phân tử cao, mức độ tương đồng giữa các giống chanh nghiên cứu là
khá cao, lớn hơn 80% và có thể xếp chúng vào 4 nhóm. Nhóm thứ nhất bao gồm
giống Napoli và Agnello; nhóm thứ hai gồm Gloria d’Amalfi, Sorrento, Procida,
Sfusato d’Amalfi, Variegato, and Cannellino; nhóm thứ ba và nhóm thứ tư chỉ có
1 giống là Massa Lubrense và Amalfi.
Bastianel et al. (2001), đã sử dụng các chỉ thị RAPD để phân tích sự
tương đồng về m t di truyền của 15 giống thuộc chi Citrus (Citrus spp.) ở Brazil,
bao gồm 4 giống cam ngọt (C. sinensis Osbeck), 4 giống quýt (C. reticulata
10
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Blanco, C. nobilis Loureiro, C. sunki Loureiro và C. deliciosa Tenore), cam chua (C.
aurantium L.), bưởi chùm (C. paradisi Marcf.), bưởi (C. grandis Osbeck), chanh yên
(C. medica L.), chanh cốm (C. latifolia) và 2 dạng lai [C. clementina T.
× (C. tangerina T. × C. paradisi Macf.)]. Sự tương đồng di truyền của 15 giống
này được quan sát từ 12 primer ngẫu nhiên, độ tương đồng di truyền giữa các
giống quýt thấp nhất là 81%. Độ tương đồng thấp hơn thấy ở các loài ít quan hệ
là C. medica, C. grandis và C. latifolia. Bốn giống cam ngọt (C. sinensis Osbeck)
không có sự khác nhau dựa vào chỉ thị RAPD, chúng có độ tương đồng cao nhất.
Năm dòng khác nhau của loài cam chua (Citrus aurantium L.) biểu hiện
những khác biệt có ý nghĩa về hình thái học đã được xác định bằng các chỉ thị
phân tử phát triển từ kỹ thuật PCR là ISSR và RAPD. De Pasquale et al. (2006),
đã phân tích các mẫu nghiên cứu với 11 primer ISSR và 6 primer RAPD
(OPH04, OPAT14, OPH15, OPM04, OPO14 và OPN14). Dòng AACNR32 biểu
hiện một kiểu band đ c trưng với tất cả các primer sử dụng, trong m i trường hợp
đều có từ 1 đến 3 band đa hình mà có thể phân biệt được nó với các dòng khác.
Các dòng còn lại có các kiểu band khuếch đại rất giống nhau, ngoại trừ các sản
ph m khuếch đại thu được bởi primer ISSR (CA)8RG, (AC)8YG và primer
RAPD OPH04. Với primer ISSR (CA)8RG, dòng AACNR32 được phân biệt với
các dòng khác bởi một đoạn khuếch đại đơn hình 1.800bp và không có đoạn
khuếch đại 800bp mà hiện diện ở tất cả các dòng còn lại. Dòng AACNR9A được
xác định bởi sự vắng m t của đoạn khuếch đại 500bp. Ngoài ra, dòng
AACNR26A không thể phân biệt được với các dòng còn lại khi sử dụng các
primer trên. Sử dụng phương pháp nghiên cứu dựa trên phản ứng PCR trong ngân
hàng gen để xác định gen có khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận khác
nhau ở các cây thuộc họ cam quýt (He et al., 2012) và gần đây nhờ hệ gen của
cây quýt đường được giải trình tự đã cho phép xác định được gen chống chịu
lạnh của loài cam quýt (Wieniewaki et al., 2014).
Sự đa dạng di truyền của các cây cam ngọt (Citrus sinensis Navel) được
trồng ở tỉnh Mazandaran, Iran được đánh giá bằng chỉ thị RAPD. Số mẫu lá của
các cây có ba hình thái quả khác biệt (vỏ nhẵn, vỏ nhám và vỏ nửa nhám) đã
được thu thập để tiến hành thí nghiệm là 52 mẫu. Số primer ngẫu nhiên đã được
sử dụng trong phản ứng RAPD là 21 và 4 trong số 21 primer sử dụng đã tạo các
band đa hình có tính l p lại. Trong số các band có kích thước từ 150 đến 2.100bp
tạo thành bởi 4 primer, có 0,13% là band đa hình. Ma trận tương đồng sử dụng
11
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
hệ số Nei đã được tạo ra và các kiểu gen đã được sắp xếp theo nhóm bằng
phương pháp UPGMA. Sự đa hình di truyền cao nhất đã thu được trong các
nhóm vỏ nhẵn và vỏ nhám (Dehesdtani et al., 2007).
Nguyễn Hữu Hiệp và cs. (2004), đã nghiên cứu tính đa dạng sinh học của các
loài cây có múi ở Gò Quao (Kiên Giang) dựa trên các đ c điểm hình thái và phân tử.
Các đ c điểm hình thái và phân tử của cây có múi tại Gò Quao (Kiên Giang) được
tác giả chia làm 5 nhóm gồm bưởi, quýt, chanh, hạnh, cam. Sử dụng 4 primer là
OPA02, OPA04, OPA11 và OPA13 trong phân tích đa dạng di truyền bằng kỹ thuật
RADP cho kết quả 49 chỉ thị phân tử được ghi nhận. Giản đồ phả hệ được phân làm
4 nhóm bưởi, cam – quýt, chanh và hạnh. Kết quả phân tích cho thấy khoảng cách di
truyền giữa các nhóm biến động từ 0 – 43%. Trong 49 chỉ thị có 11 chỉ thị xuất hiện
ở 100% số cá thể, 2 chỉ thị xuất hiện trên 90% số cá thể, 4 chỉ thị trên 80% số cá thể,
2 chỉ thị trên 0%, 1 chỉ thị 45% và chỉ từ 45 – 70%.
Khuất Hữu Trung và cs. (2009), đã nghiên cứu đa dạng di truyền của 10
giống bưởi bản địa của Việt Nam bằng chỉ thị Microsatellite. Có 35 mồi SSR đã
được sử dụng để đánh giá mức đa hình ở mức độ phân tử của 29 mẫu thuộc 11
giống bưởi bản địa của Việt Nam. Tổng số 115 allele đã được phát hiện với giá
trị trung bình là 3,29 allele/mồi; hệ số PIC dao động từ 0,0 đến 0,82 (trung bình
là 0,45); t lệ dị hợp của các mẫu giống nghiên cứu từ 35,29 đến 51, %. Mức
tương đồng di truyền được xác định sử dụng hệ số tương đồng Jaccard và
phương pháp phân nhóm UPMGA đã chia 29 mẫu nghiên cứu thành 8 nhóm
khác biệt với hệ số tương đồng giữa các mẫu dao động từ 0,32 đến 1,0.
Nguyễn Đình Tuệ (2010), đã tiến hành thu thập 20 mẫu giống quýt sen tại
Phú Thọ, Yên Bái, Hà Giang và phân thành 2 nhóm rõ rệt ở hệ số tương đồng
0,805. Nhóm I (với 3 nhóm nhỏ) thu thập tại vùng núi Yên Bái, Hà Giang ở hệ số
khác biệt 0,15 và nhóm II với 3 mẫu giống quýt sen thu tại Phú Thọ.
2.3.2.2 Nguyên nhân do đất trồng bị thoái hóa và thiếu dinh dưỡng
a) Đất trồng cây có múi
Bất cứ cây trồng nào cũng có yêu cầu về đất trồng và dinh dưỡng cho sinh
trưởng và phát triển. Đối với cây ăn quả có múi (cam, chanh, quýt, bưởi) đất trồng
yêu cầu phải (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 2014): Giàu mùn (hàm lượng
từ 2 - 2,5% trở lên) hàm lượng các chất dinh dưỡng đạm, lân, kali, Ca, Mg... phải đạt
mức độ từ trung bình trở lên (N 0,1 - 0,15%, P2O5 dễ tiêu từ 5- 7
12
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
mg/100, K2O dễ tiêu từ – 10 mg/100, Ca và Mg từ 3 - 4 mg/100), Độ pH thích
hợp là 5,5-6,5, tầng dầy trên 1m. Thành phần cơ giới cát pha ho c đất thịt nhẹ (cát
thô đến đất thịt nhẹ chiếm 5- 0%) thoát nước (tốc độ thấm của nước từ 10-
30 cm/giờ). Độ dốc từ 3- 8o
.
Các nghiên cứu từ những năm 0 của thế k XX cũng đã chỉ ra rằng Nếu
cam quýt trồng trên các loại đất n ng (đất sét ho c đất thịt pha sét) thì t lệ
đường/axít giảm, cây phát triển kém quả thô vỏ dày, hàm lượng vitamin C tăng,
và chín muộn hơn. Trồng trên đất cát, khả năng thoát nước nhanh, keo đất ít, khả
năng giữ và hấp thu chất dinh dưỡng kém, rễ sẽ phát triển mạnh, quả chín muộn
hơn, nhiều nước, khô hạn dễ bị xốp, t lệ đường/axít cao hơn và vỏ mỏng hơn
(Trần Thế Tục, 1998).
Theo Bose and Mitra (1990), cam, quýt là cây lâu năm nên phải chú ý đến
tầng đất phía dưới, nếu lớp đất này quá nhiều cát, nước mất nhanh, lúc g p hạn sẽ
thiếu nước cây không phát triển được. Tầng đất sét, đá không thấm nước càng sâu
càng tốt, thường là 1,5m trở lên, lớp đất dưới chứa nhiều sét, ít thấm nước ở nông thì
dễ bị nước đọng, làm bộ rễ không phát triển tốt. Rễ cam rất mẫn cảm với ngập nước
nên đòi hỏi đất thoáng, hàm lượng ôxy trong đất 1,2 – 1,5% là tốt nhất.
Theo Trần Thế Tục (1998), cây cam sinh trưởng và phát triển tốt trên
nhiều loại đất và tính thích ứng được sắp xếp như sau Đất phù sa được bồi và ít
được bồi hàng năm là thích hợp nhất, trên các loại đất phát triển trên các đá
mẹ/mẫu chất như phù sa cổ, bazan, phiến thạch, dốc tụ cam vẫn phát triển tốt.
Lê Đình Sơn (1980), đề cập tới hai quá trình đồng thời xảy ra trong đất
trồng cam ở Phủ Quỳ kh ng định Chiều hướng thoái hóa mạnh mẽ hơn xu thế
thuộc hóa, dẫn đến tình trạng đất bị nghèo kiệt ảnh hưởng tới tuổi thọ của cây.
Theo Nguyễn Tử Siêm (1990), nghiên cứu tính chất của đất đồi cho biết
Trên đất đồi lân là yếu tố hạn chế hàng đầu đối với tất cả các loại cây trồng, ngay
cả cây họ đậu.
Theo Lê Đình Định (1990), nghiên cứu tình hình dinh dưỡng đất trồng
cam ở chu kỳ I của một số loại đất chính vùng Phủ Quỳ – Nghệ An, kết luận:
- Giữ gìn và nâng cao hàm lượng chất hữu cơ trong đất trồng cam có tầm
quan trọng đ c biệt, phải coi trọng bón phân hữu cơ ngay từ khi trồng mới.
- Sử dụng phân khoáng là cần thiết, song cần chú ý tới việc sử dụng các
loại phân sinh lý chua, ví dụ bón nhiều năm bằng một loại phân super lân, nên
thay bằng phân lân nung chảy, đồng thời phải dùng vôi để cải tạo đất hàng năm.
13
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
- Lân, đ c biệt là lân dễ tiêu là một trong những chỉ tiêu quan trọng để
đánh giá độ phì của loại đất trồng cây lâu năm trên đồi nói chung và đất trồng
cam nói riêng.
Vũ Mạnh Hải (1990), nghiên cứu tiềm năng trồng cam vùng Phủ Quỳ kết
luận Năng suất không phụ thuộc vào chủng loại giống mà chỉ quan hệ đến một số
yếu tố dinh dưỡng trong đất, trong đó hàm lượng mùn và kali tổng số có quan hệ
thuận, còn đạm tổng số và lân dễ tiêu quan hệ nghịch.
Theo Nguyễn Quốc Hiếu (2012), bón 30 tấn phân chuồng + 1.100kg CaO
+ 230kg N + 150kg P2O5+ 500kg K2O + 2000kg khô dầu + 400kg xác mắm và
tưới m i lần 150m3
nước cho m i ha cam được trồng tại Phủ Quỳ trên đất đỏ
bazan, năng suất đạt 41,0 tấn/ha khi nghiên cứu tính chất lý hóa đất và một số
biện pháp thâm canh cam trên đất đỏ bazan Phủ Quỳ Nghệ An.
b) inh ư ng đối v i cây có múi
Có ít nhất 12 nguyên tố dinh dưỡng quan trọng cần được bón, đó là đạm,
lân, kali, magiê, canxi, lưu huỳnh, đồng, kẽm, mangan, bo, sắt và molipden. Nhu
cầu đối với từng nguyên tố là khác nhau đối với từng loài và giống, song trong
quá trình sinh trưởng và phát triển các nguyên tố này luôn phải được đáp ứng đầy
đủ thì cây mới có tuổi thọ bền và cho năng suất, chất lượng tốt. Vai trò của các
nguyên tố trên và những tác hại khi thiếu chúng đã được nghiên cứu một cách
khá cụ thể (Vũ Quang Sáng và cs., 2015).
- Vai trò của đạm (N)
Đạm là nguyên tố quan trọng đối với sự sinh trưởng của chồi và lá, kích
thích hoạt động sinh trưởng của rễ cũng như nở hoa, đậu quả và phát triển của
quả, quyết định năng suất và ph m chất quả. Thiếu đạm ở cây chưa có quả, sinh
trưởng bị hạn chế và lá bị mất diệp lục biến màu xanh vàng. Thiếu đạm kéo dài
dẫn đến lá bị rụng, đậu quả kém, quả nhỏ, rụng quả và cành bị chết. Khi phân
tích các nguyên tố khoáng trong cam quýt cho thấy các nguyên tố kali, đạm và
canxi bị huy động lớn hơn các nguyên tố khác (Smith and Reuther, 1953). Tuy
nhiên, thiếu đạm chỉ ảnh hưởng đến độ lớn của quả chứ không ảnh hưởng đến đ c
điểm quyết định ph m chất quả, chỉ có chất khô hoà tan bị giảm đôi chút. Dạng
đạm phổ biến dùng là amôn sunfat. Đối với đất kiềm ho c chua nhiều tốt nhất nên
dùng các loại phân có gốc nitrat, như vậy sẽ ít bị mất đạm và tránh ảnh hưởng
chua của gốc sunfat và nitrat còn thúc đ y sự hút magiê ở đất thiếu magiê
(Timmer, 1999; Trung tâm Kỹ thuật Thực ph m và Phân bón, 2005).
14
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Brazil, khi trồng người ta thường bón cho m i hố 15 gam đạm + 10kg
phân chuồng ủ mục ho c 2kg phân gà + 2,5kg dầu khô ho c bã đậu. Cứ sau 4
tháng bón 1 lần dùng 20g N cho m i cây. Từ năm thứ 2, thứ 3, bón 75g N cho
m i cây. Năm thứ 4 bón 150g N/cây. Năm thứ 5 bón 225g N/cây. Năm thứ 6 bón
300g N/cây. Năm thứ 7 bón 400g N/cây; từ năm thứ 8 trở đi bón 500g N/cây
(Malavolta, 1990).
- Vai trò của lân (P)
Lân là nguyên tố cần thiết trong hệ thống năng lượng của tế bào và là
thành phần cấu trúc của tế bào. Lân đóng vai trò quan trọng trong sự nở hoa và
phát triển của quả và rất cần thiết cho sinh trưởng của đỉnh ngọn và chóp rễ. Lân
cũng rất quan trọng đối với ph m chất quả. Tuy nhiên, mức độ cần lân của cây có
múi là thấp. Lân có trong dung dịch đất ở dạng đầu tiên đó là PO4
-3
, HPO4
-2
, ho
c H2PO4
-1
trong dải pH từ - . Lân ít di động ở trong đất, thường bị cố định vì nó
là hợp chất với các kim loại nhôm (Al) ho c sắt (Fe) và có khuynh hướng tích lũy,
đ c biệt ở các vườn vây lâu năm. Triệu chứng thiếu lân rất hiếm khi xảy ra đối
với vườn cây lâu năm và khó nhận biết. Tuy nhiên nó làm ảnh hưởng tới sự nở
hoa, chậm sự chín quả; lá có những lốm đốm nhẹ xanh sáng ho c xanh đậm; quả
có thể bị rụng trước khi chín (Timmer, 1999; Trung tâm Kỹ thuật Thực ph m và
Phân bón, 2005; Vũ Công Hậu, 1999).
- ai trò của kali (K)
Kali đóng vai trò cân bằng ion trong tế bào, điều hòa kích thước quả và độ
dày vỏ quả. Lượng kali trong lá nằm trong khoảng từ 0,35 – 2% ảnh hưởng ít đến
sinh trưởng sinh dưỡng của cây có múi, song nó lại ảnh hưởng rất lớn tới chất
lượng quả. Hàm lượng kali trong lá thấp làm cho quả nhỏ và vỏ quả mỏng dẫn
đến quả có thể bị nứt vỏ (ở phía đáy quả) trong khi thu hoạch và bị dập nát. Bón
quá thừa kali làm cho quả to, nhưng vỏ quả dày, thô. Kali cũng giống như NO3 -
bị rửa trôi nên hàng năm phải bón với t lệ theo lượng N bằng dạng clorua ho c
sunfat kali. Ví dụ bón với t lệ N/K 1 1 nếu muốn cho vỏ quả dày, còn nếu
muốn vỏ quả mỏng bón t lệ 1:0,5 (Timmer, 1999; Trung tâm Kỹ thuật Thực ph m
và Phân bón, 2005).
Để nhận biết thiếu kali cần phải phân tích lá, trường hợp thiếu kali sẽ làm
quả nhỏ nhưng lá vẫn không có triệu chứng gì, thiếu trong thời gian dài lá mới bị
dày và nhăn nheo, vùng giữa các gân lá bị mất diệp lục và sau đó có các vết chết
khô, khi thiếu trầm trọng đầu đọt bị rụng, lá bị chết khô, quả thô, ph m chất kém
(Hoàng Minh Tấn và cs., 2006).
15
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
- ai trò của canxi (Ca)
Canxi là nguyên tố rất cần nhiều ở cây trưởng thành, ảnh hưởng tới chất
lượng quả, màu sắc và hương vị quả. cây trưởng thành chiếm khoảng 20% trong
các nguyên tố. Canxi rất quan trọng cho chức năng của enzyme và là thành phần
cần thiết của cấu trúc thành tế bào và vận chuyển trong quá trình chuyển hóa. hầu
hết các vùng trồng cây có múi sự thiếu canxi là rất hiếm vì canxi có thừa ở trong
đất ho c hàng năm các vườn thường được bón vôi để cải tạo độ pH (Vũ Quang
Sáng, 2015).
Triệu chứng thiếu canxi không thật điển hình, nhưng thiếu canxi làm giảm
sự hoạt động của rễ, giảm sự phát triển của tán cây, lá bị úa vàng giống như triệu
chứng thiếu sắt và mangan (Timmer, 1999; Trung tâm Kỹ thuật Thực ph m và
Phân bón, 2005).
Theo Nguyễn Như Hà (2010), khi bón vôi cho cây trồng không nhất thiết
phải trung hòa hoàn toàn độ chua của đất, vì pH = 6,0- ,5 đã thích hợp với nhiều
loại cây trồng. Khi cần cải tạo nhanh pH và lý tính đất (đất sét) cũng nên phối
hợp phân bón vôi với phân hữu cơ. Cần phân biệt bón vôi cải tạo với bón vôi duy
trì. Bón vôi cải tạo là nâng ngay độ pH đất đến mức cần thiết. Bón vôi duy trì
nhằm bù lại lượng vôi bị mất và giữ pH của đất ở trị số mong muốn. Trong thực
tế, có nhiều phương pháp xác định lượng vôi bón:
Bảng 2.2. Tính lượng vôi bón theo pH KCl và thành phần cơ giới đất
Mức độ chua
pH KCl
Lượng vôi cần bón (Tấn CaO/ha)
Của đất Đất nhẹ Đất trung bình Đất n ng
Đ c biệt chua <3,5 1,2-2,0 2,0-3,0 3,0-4,0
Rất chua 3,5-4,5 0,7-1,0 1,0-1,5 1,5-2,0
Chua 4,5-5,5 0,5-0,7 0,7-0,8 0,8-1,0
Ít chua 5,5-6,5 0,2-0,3 0,3-0,4 0,4-0,5
Nguồn Lê Văn Căn (1978)
+ Phương pháp bón phân
công thức:
dựa vào độ chua thủy phân được tính theo Q
= 0,28.S.h.D.H
Trong đó, Q là lượng vôi bón (kg CaO/S), S là diện tích đất (m2
), h là độ
sâu tầng canh tác (m), D là dung trọng (kg/m3
) và H là độ chua thủy phân (1
đl/100g đất) và 0,28 là li đương lượng gam của CaO.
+ Phương pháp dựa vào pHKCl và thành phần cơ giới đất (bảng 2.2).
16
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
- ai trò của magiê (Mg)
Magiê là nguyên tố di động cao trong cây, là một hợp phần của diệp lục,
liên quan đến sự phát triển của hạt ở các giống có hạt. Magiê đóng vai trò cần
thiết trong việc hình thành một số amino axit và vitamin, cần thiết cho phản ứng
của rất nhiều enzym trong cây (Vũ Quang Sáng, 2015).
Thiếu magiê rất dễ nhận biết ở trên lá, thường là ở các cụm lá. Mép ngoài
lá bắt đầu vàng, đôi khi màu vàng khuếch tán bôi b n lá. Một vùng hình tam giác
ở phần cuống lá vẫn xanh hình chữ V ngược. Lá bị vàng sẽ rụng trong mùa thu
và nếu thiếu n ng lá có thể rụng hết chỉ còn trơ cành. Điều đó làm ảnh hưởng
nghiêm trọng tới năng suất của cây và thường xảy ra hiện tượng cành chết khô
(dieback). Trường hợp thiếu magiê tồi tệ hơn nếu bón kali nhiều (Timmer, 1999;
Trung tâm Kỹ thuật Thực ph m và Phân bón, 2005).
Cây cam thiếu magiê rụng nhiều quả hơn cây phát triển bình thường. Theo
Walter (1989) cho biết, hiện tượng năm được mùa năm mất mùa xảy ra khi trong
đất hàm lượng magiê thấp. Theo Hoàng Minh Tấn và cs. (2006), Võ Minh Kha
(1996, 1998), hàm lượng magiê trong cây gần bằng lưu huỳnh và cao hơn phốt
pho, magiê là thành phần cấu tạo của diệp lục nên nó ảnh hưởng đến hoạt động
quang hợp của cây trồng, magiê ảnh hưởng đến việc hình thành gluxit, chất béo,
protein do magiê tác động đến quá trình vận chuyển P trong cây, cũng theo Võ
Minh Kha (1998), magiê làm tăng tính giữ nước của tế bào giúp cây chống hạn.
Magiê đối kháng với các ion khác (Ca++
, NH4
+
, K+
...). Do vậy magiê ngăn ch n
việc thâm nhập các ion đó vào tế bào.
- ai trò của lưu hu nh (S)
Là nguyên tố cần thiết cho hình thành diệp lục m c dù không phải là thành
phần của nguyên tử diệp lục. Thiếu lưu huỳnh triệu chứng gần tương tự như thiếu
đạm. Tuy nhiên, hiện tượng thiếu S ít xảy ra (Hoàng Minh Tấn, 2006).
- ai trò của mangan (Mn)
Mangan là nguyên tố rất cần để hình thành diệp lục. Mangan tham gia vào
phản ứng oxy hóa khử trong tế bào. Thiếu mangan thì gân lá xanh đậm, các vùng
gân phụ trên lá xanh sáng. Những đám màu vàng ngày càng lớn và hợp lại với
nhau, chỉ còn ở phần cuống lá và đôi khi ở gần ngọn lá còn xanh (ở gần cuống lá
có một phần màu xanh hình chữ V ngược), cuối cùng toàn bộ lá có thể bị ngả
vàng (Vũ Quang Sáng, 2015).
17
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
- ai trò của đồng (Cu)
Vai trò của đồng là tham gia vào quá trình đồng hóa đạm. Thiếu đồng lá to
không bình thường, các cành nhỏ bị khô chết (dieback), xuất hiện những túi gôm
trên vỏ của những phần g còn non, trên quả, lá và cành nhỏ hóa gôm màu nâu. Sự
ngộ độc đồng cũng có thể xảy ra nếu như phun đồng năm này qua năm khác
(Timmer, 1999; Trung tâm Kỹ thuật Thực ph m và Phân bón, 2005).
Theo Carlos et al. (2006), đồng có tác dụng ức chế sự nảy mầm của hạt
phấn. Phun 25mg CuSO4.5H2O/l nước tại thời điểm hoa nở hết có tác dụng giảm
số hạt trong quả cam tới 55 – 81%.
- ai trò của k m (Zn)
Thiếu kẽm có thể thấy màu vàng lốm đốm ở những lá non lộc mới bật, lá
thường nhỏ hơn bình thường và đóng lá dày, có khuynh hướng mọc th ng đứng,
thân, cành không phát triển, cành non dễ chết, trái nhỏ, chất lượng kém. Thiếu kẽm
thường xảy ra trên cây bị nhiễm bệnh blight, bệnh úa vàng và bệnh huanglongbing
(Timmer, 1999; Trung tâm Kỹ thuật Thực ph m và Phân bón, 2005).
Thường những cây ăn quả như ớt, mận, táo, lê, cam, chanh, quýt, hồng dễ
thiếu dinh dưỡng kẽm. Kẽm đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình oxy hóa
khử, nó có trong hàng loạt men.
- ai trò của bo (B)
Bo có ở trong hệ thống nhiều men khác nhau và trong sự đồng hóa
carbohydrat hay sự chuyển hóa. Ngưỡng thiếu và gây độc với cây rất nhỏ (Koo et
al., 1984). Triệu chứng bị độc B là mút lá bị cháy sém vàng, vết cháy chuyển
màu từ nâu sang đen bên dưới m t lá. Lá đen sẽ bị rụng. Hình thành gôm trên bề
m t quả và cùi quả bị hóa nâu. Thiếu Bo trên quả có hiện tượng ch y gôm ở phía
ngoài và phía trong của vỏ; quả thường khô, dị dạng, nhỏ, vỏ dày, hay bị nứt nẻ;
lá rụng trước thời hạn (Timmer, 1999; Walter et al., 1989).
- Vai trò của molipden (Mo)
Là thành phần của men khử nitrat và enzyme chuyển hóa nitơ. Thiếu
molipden xuất hiện các đốm mất nước ở phần thịt rìa lá sau lan vào gần gân lá.
Các đốm này dần chuyển vàng xám nâu và khô đi. Thường đất chua dễ bị thiếu
molipden. Điều chỉnh bằng nâng độ pH đất ho c phun qua lá (Timmer, 1999).
- Vai trò của s t (Fe)
Là nguyên tố cần thiết cho hình thành diệp lục. Thiếu sắt nhẹ, gân lá có
18
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
màu xanh tối, xuất hiện ở lá non; khi thiếu trầm trọng, lá non dần dần chuyển
sang màu vàng, các lá non về sau sẽ bị trắng, cây có thể rụng lá, chết cành. Hiện
tượng này thường xảy ra khi cây trồng trên đất có độ pH cao, úng nước, mùn ít
ho c đồng cao (Timmer, 1999; Godden, 1988).
c) Bổ sung inh ư ng cho cây có múi
Bổ sung dinh dưỡng cho cây có thể dựa vào nhiều căn cứ, tuy nhiên thông
thường hiện nay người ta dựa vào 3 căn cứ chính chu n đoán dinh dưỡng lá, phân
tích đất và dựa vào năng suất.
Bón phân theo chu n đoán dinh dưỡng lá được thiết lập trên 4 nguyên tắc
cơ bản là chức năng của lá, quy luật bù hoàn giảm dần, chức năng của các
nguyên tố dinh dưỡng và sự đối kháng ion. Dựa trên 4 nguyên tắc này đã xây
dựng được tiêu chu n về thành phần dinh dưỡng của lá gồm 5 cấp thiếu, thấp, tối
thích, cao và thừa (Smith et al., 1953).
Người ta cũng căn cứ vào tình trạng dinh dưỡng đất thông qua phân tích
và đối chiếu với nhu cầu dinh dưỡng của cây theo từng độ tuổi, từng giai đoạn
sinh trưởng để định ra chế độ bón phân một cách phù hợp về t lệ, liều lượng và
thời gian bón trên nhiều loại đất khác nhau. Từ kết quả nghiên cứu Trạm thí
nghiệm cam quýt Gainsville, Florida đề nghị tlệ bón N P2O5:
K2O:MgO:MnO:CuO = 1:1:1:0,5:0,125:0,063 (Tucker et al., 1995).
Bảng 2.3. Thang chu n ác định mức đ inh ư ng qua phân tích lá
Nguyên tố Thiếu Thấp Tối thích Cao Thừa
N (%)  2,2 2,2 – 2,4 2,5 – 2,7 2,8– 3,0  3,0
P2O5 (%)  0,09 0,09 – 0,11 0,12 – 0,16 0,17– 0,30  3,0
K2O (%)  0,7 0,7 – 1,1 1,2 – 1,7 1,8– 2,4  2,4
Ca (%)  1,5 1,5 – 2,9 3.,0 – 4,9 5,0– 7,0  7,0
Mg (%)  0,2 0,20 – 0,29 0,30 – 0,49 0,50– 0,70  0,7
Clo (%) .... ....  0,2 0,20– 0,70  0,7
Na (%) .... .... .... 0,15– 0,25  0,25
Mn (ppm)  17 18 – 24 25 – 100 101– 300  300
Zn (ppm)  17 18 – 24 25 – 100 101– 300  300
Cu (ppm)  3 3 – 4 5 – 16 17– 20  20
Sắt (ppm)  35 35 – 59 60 – 120 121– 200  200
Bo (ppm)  20 20 – 35 36 – 100 101– 200  200
Mo (ppm)  0,05 0,06 – 0,09 0,1 – 1,0 2,0– 5,0  5,0
Nguồn Smith (1953)
19
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Theo Trương Thục Hiền (2001, 2002), ở Trại thí nghiệm nông nghiệp Đài
Loan thì từ năm thứ nhất đến năm thứ 5 lượng phân bón tính theo tuổi cây là như
nhau đối với 3 nguyên tố N, P2O5, K2O từ 50 g/cây năm thứ nhất tăng dần đến
140 g/cây năm thứ 5. Khi cây đã cho thu hoạch lượng phân được bón theo năng
suất thu được.
nước ta việc nghiên cứu bổ sung dinh dưỡng khoáng cho cây có múi
chưa nhiều và không mang tính hệ thống. Chủ yếu là những nghiên cứu đơn lẻ
với một mục tiêu rất ngắn và cụ thể.
Nguyễn Hữu Thoại và Nguyễn Minh Châu (2003), nghiên cứu hiệu quả của
một số loại phân bón cho bưởi Năm Roi cho thấy Bón phân hữu cơ đã cải thiện độ
chua, làm tăng dinh dưỡng của đất, làm tăng ph m chất trái sau tồn trữ 30 ngày.
Huỳnh Ngọc Tư và Bùi Xuân Khôi (2003), nghiên cứu ảnh hưởng của liều
lượng đạm, lân và kali đến năng suất và ph m chất bưởi Đường lá cam tại Vĩnh
Cửu-Đồng Nai cho thấy Khi bón 800 N:500 P2O5:700 K2O (g/cây/năm) cho
năng suất cao và chất lượng tốt nhất.
- Nguyễn Vy (1993), phân hữu cơ giúp cho việc khử chua không kém gì
vôi, làm giảm độ độc của đất, tăng độ hòa tan của lân, làm giảm khả năng thủy
phân của nhôm, làm tăng các hợp chất khử mang tính kiềm nên làm tăng pH đất.
Bảng 2.4. Lượng phân bón cho cam ở thời kỳ kinh doanh
Tuổi cây
Phân hữu cơ Lượng phân bón (g/cây)
(kg/cây) N P2O5 K2O
4-6 25–30 140 – 675 100 – 700 150 – 700
>6 25-30 185 – 950 170 - 700 250 – 1000
Nguồn: Nguyễn Như Hà (2010)
Nguyễn Như Hà (2010), ở Việt Nam trong bón phân cho cam thời kỳ kinh
doanh, thường sử dụng vôi bột, phân hữu cơ hoai mục, đủ cả 3 loại phân đa
lượng, quan tâm sử dụng phân có chứa magiê. thời kỳ kinh doanh của cây cam đã
có năng suất ổn định (cây ở độ tuổi > 6 tuổi), thường bón lượng phân khoáng cho
1 cây hàng năm ổn định và giao động trong phạm vi từ 185 – 950g N, 170 – 700g
P2O5, 250 – 1000g K2O; tùy thuộc vào năng suất vụ thu hoạch trước đó. Cũng có
thể tính lượng phân bón cho cam theo năng suất cam đã đạt được. Vôi bột nên
được bón cho m i cây khoảng 0,8 – 1,0kg. Phân hữu cơ nên bón hàng năm cho m
i cây với lượng 25 – 30kg hay cho một chu kỳ 2-3 năm với lượng
20
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
50kg. Đ Đình Ca và Đoàn Nhân Ái (2009), nghiên cứu bón phân cho bưởi
Thanh Trà ở Thừa Thiên Huế kết luận:
+ Với nền phân bón cao, lượng phân bón trên 1 gốc là 50kg phân hữu cơ
+ 800g N + 400g P205 + 600g K2O nếu phun thêm phân bón lá Yogen, Gro n ho
c Komix thì hiệu quả phân bón lá không rõ.
+ Với nền phân thấp, lượng phân bón trên 1 gốc là 50kg phân HC + 500g
N + 250g P205 + 375g K20, phun phân bón lá chỉ hiệu quả khi g p điều kiện thời
tiết bất lợi.
+ Lượng phân bón 50kg phân hữu cơ + 5 kg phân h n hợp Con Cò ho c
Đầu Ngựa 1 1 8 trong điều kiện thuận lợi hay bất lợi đều cho năng suất cao.
+ Chế độ phân bón ảnh hưởng đến năng suất và trọng lượng bình quân
quả, ít ảnh hưởng đến các đ c điểm của quả như kích thước, hình dáng, màu sắc
vỏ, màu sắc thịt quả, số múi, số hạt, tỉ lệ phần ăn được và kể cả độ Brix.
Các biện pháp kỹ thuật tổng hợp như bón vôi, bón phân vi lượng, tưới
nước, tỉa cành, tỉa lộc, tỉa quả có tác động rõ rệt đến hiệu quả sản xuất cam sành.
Lượng phân bón 40kg phân chuồng + 1,5kg đạm Urê + 2 – 2,5kg Super lân + 1
kg kali cho cam sành ở thời kỳ kinh doanh (từ 5 tuổi trở lên) làm cho cây sinh
trưởng, phát triển tốt và đạt hiệu quả sản xuất cao (Nguyễn Duy Lâm, 2011).
- Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng suất bưởi
Phúc Trạch, Vũ Việt Hưng (2010) kết luận Áp dụng tổng hợp các biện pháp kỹ
thuật (bón phân, tưới nước, cắt tỉa, thụ phấn bổ sung...) có tác dụng cải thiện khả
năng sinh trưởng, nâng cao t lệ đậu quả. Năng suất những năm mất mùa (200 –
2009) vẫn đạt từ 50, 8 – 1,2 kg/cây, cao hơn đối chứng từ 21,5 – 25, lần.
Theo Viện Nghiên cứu Rau quả (2011), vùng trồng bưởi đất phải có tầng
canh tác dày ít nhất 0,6 - 1m; thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình, đất tơi xốp,
thông thoáng và thoát nước tốt. Đất phải giàu mùn, hàm lượng các chất dinh
dưỡng phải đạt mức trung bình trở lên (hàm lượng mùn từ 2 - 3%; đạm tổng số
0,1 - 0,15%; lân dễ tiêu từ 5 – 7 mg/100g; kali dễ tiêu từ 7 – 10 mg/100g; canxi
và magiê từ 3 – 4 mg/100g). pH KCl đất thích hợp nhất cho cây trồng bưởi là từ
5,5 - 6,0 song cũng có thể trồng được bưởi khi pH KCl từ 4,0 - 8,5 nhưng phải có
biện pháp cải tạo đất.
Qua phân tích vai trò của đất trồng cũng như các nguyên tố dinh dưỡng
21
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
đối với cây có múi có thể thấy rằng Sự thiếu, thừa hay mất cân đối giữa các
nguyên tố dinh dưỡng có trong đất ho c được bổ sung qua việc bón phân đều ảnh
hưởng trực tiếp ho c gián tiếp tới sinh trưởng, phát triển của cây. Đây cũng là
những cơ sở khoa học cho việc lý giải về sự suy giảm năng suất, chất lượng quả
của các vườn cây có múi, thậm chí là bị tàn lụi, nếu như trong quá trình trồng
trọt, chăm sóc không thực hiện đúng và đầy đủ quy trình kỹ thuật.
2.3.2.3. Nguyên nhân do sâu, bệnh phá hoại
Có thể nói một trong những trở ngại lớn nhất đối với phát triển cây có múi
ở nước ta cũng như các nước trồng cây có múi trên thế giới là sâu, bệnh hại. Trên
cây có múi có khá nhiều sâu bệnh hại, đ c biệt có những bệnh rất nguy hiểm gây
hủy diệt hàng loạt như bệnh tristeza, huanglongbing. Theo Klotz (1978), thống
kê cho thấy trên vườn cam ở California có 61 bệnh gây ra do nấm. Wallace
(1989), có 19 bệnh do virus, like-virus và các loài ký sinh không chuyên. Việt
Nam, theo kết quả điều tra nghiên cứu của Viện Bảo vệ thực vật (1998), cho thấy
trên cây cam ở nước ta có 13 loại bệnh gây hại chính. Các loại bệnh thường bắt g
p đó là bệnh vàng lá gân xanh, bệnh tàn lụi, bệnh thán thư, bệnh loét...
Tùy điều kiện sinh thái khí hậu ở m i nước hay ở m i vùng trong một nước
mà sự xuất hiện cũng như mức độ gây hại của các loài sâu, bệnh là khác nhau.
Tuy nhiên, người ta cũng đã liệt kê được những loại sâu, bệnh mà mức độ tàn
phá cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng tới năng suất, chất lượng quả của cây có
múi, thậm chí gây suy thoái và hủy diệt vườn cây đó (Naz, 2008; Trung tâm Kỹ
thuật Thực ph m và Phân bón, 2005).
a) sâu hại
(1) Sâu v bùa (Phyllosnis Citrella): Phá hoại chủ yếu ở thời kỳ vườn ươm
và cây nhỏ 3 - 4 năm đầu mới trồng. Trên cây lớn thường phá hoại vào thời kỳ
lộc non, nhất là đợt lộc xuân. Dù ở thời kỳ nào của cây cam, sâu chỉ đẻ trứng và
phá trên các búp non. Sâu non nở ra ăn lớp biểu bì trên lá, tạo thành những vết
ngoằn ngèo, có phủ sáp trắng, lá xoăn lại, cuối đường cong vẽ trên m t lá có sâu
non bằng đầu kim. Sâu phá hoại mạnh nhất là từ tháng 2 – 10 hàng năm. Sâu vẽ
bùa phá hại lộc non làm cho cây mất khả năng quang hợp nên ảnh hưởng tới sinh
trưởng và năng suất (Viện Nghiên cứu Rau quả, 2015).
(2) Sâu đ c cành (Chelidonium argentatum), đ c thân (Na ezh iella
cantori) xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 9 hàng năm. Sâu trưởng thành đẻ trứng
vào các kẽ nứt trên thân, cành chính. Sâu non nở ra đục vào phần g tạo ra các l
22
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc

More Related Content

Similar to Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc

Luận Văn Xây Dựng Và Sử Dụng Bài Tập Thí Nghiệm Trong Dạy Học Chương “Chất Kh...
Luận Văn Xây Dựng Và Sử Dụng Bài Tập Thí Nghiệm Trong Dạy Học Chương “Chất Kh...Luận Văn Xây Dựng Và Sử Dụng Bài Tập Thí Nghiệm Trong Dạy Học Chương “Chất Kh...
Luận Văn Xây Dựng Và Sử Dụng Bài Tập Thí Nghiệm Trong Dạy Học Chương “Chất Kh...tcoco3199
 
Luận Văn Xây Dựng Và Sử Dụng Bài Tập Thí Nghiệm Trong Dạy Học Chương “Chất Kh...
Luận Văn Xây Dựng Và Sử Dụng Bài Tập Thí Nghiệm Trong Dạy Học Chương “Chất Kh...Luận Văn Xây Dựng Và Sử Dụng Bài Tập Thí Nghiệm Trong Dạy Học Chương “Chất Kh...
Luận Văn Xây Dựng Và Sử Dụng Bài Tập Thí Nghiệm Trong Dạy Học Chương “Chất Kh...tcoco3199
 
Luận Văn Một Số Kỹ Năng Tham Vấn Cơ Bản Của Cán Bộ Tham Vấn Tâm Lý Qua Điện T...
Luận Văn Một Số Kỹ Năng Tham Vấn Cơ Bản Của Cán Bộ Tham Vấn Tâm Lý Qua Điện T...Luận Văn Một Số Kỹ Năng Tham Vấn Cơ Bản Của Cán Bộ Tham Vấn Tâm Lý Qua Điện T...
Luận Văn Một Số Kỹ Năng Tham Vấn Cơ Bản Của Cán Bộ Tham Vấn Tâm Lý Qua Điện T...tcoco3199
 
Luận Văn Một Số Kỹ Năng Tham Vấn Cơ Bản Của Cán Bộ Tham Vấn Tâm Lý Qua Điện T...
Luận Văn Một Số Kỹ Năng Tham Vấn Cơ Bản Của Cán Bộ Tham Vấn Tâm Lý Qua Điện T...Luận Văn Một Số Kỹ Năng Tham Vấn Cơ Bản Của Cán Bộ Tham Vấn Tâm Lý Qua Điện T...
Luận Văn Một Số Kỹ Năng Tham Vấn Cơ Bản Của Cán Bộ Tham Vấn Tâm Lý Qua Điện T...tcoco3199
 
Luận Văn Nghiên Cứu Hiện Trạng Và Cải Tiến Hệ Thống Cây Trồng Trên Vùng Đất V...
Luận Văn Nghiên Cứu Hiện Trạng Và Cải Tiến Hệ Thống Cây Trồng Trên Vùng Đất V...Luận Văn Nghiên Cứu Hiện Trạng Và Cải Tiến Hệ Thống Cây Trồng Trên Vùng Đất V...
Luận Văn Nghiên Cứu Hiện Trạng Và Cải Tiến Hệ Thống Cây Trồng Trên Vùng Đất V...tcoco3199
 
Luận Văn Tổ Chức Dạy Học Chương “Chất Khí” (Vật Lý 10) Theo Hướng Phát Triển ...
Luận Văn Tổ Chức Dạy Học Chương “Chất Khí” (Vật Lý 10) Theo Hướng Phát Triển ...Luận Văn Tổ Chức Dạy Học Chương “Chất Khí” (Vật Lý 10) Theo Hướng Phát Triển ...
Luận Văn Tổ Chức Dạy Học Chương “Chất Khí” (Vật Lý 10) Theo Hướng Phát Triển ...tcoco3199
 
Luận Văn Tổ Chức Dạy Học Chương “Chất Khí” (Vật Lý 10) Theo Hướng Phát Triển ...
Luận Văn Tổ Chức Dạy Học Chương “Chất Khí” (Vật Lý 10) Theo Hướng Phát Triển ...Luận Văn Tổ Chức Dạy Học Chương “Chất Khí” (Vật Lý 10) Theo Hướng Phát Triển ...
Luận Văn Tổ Chức Dạy Học Chương “Chất Khí” (Vật Lý 10) Theo Hướng Phát Triển ...tcoco3199
 
Luận Văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ngành Nông Nghiệp Tỉnh Hoà Bình.doc
Luận Văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ngành Nông Nghiệp Tỉnh Hoà Bình.docLuận Văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ngành Nông Nghiệp Tỉnh Hoà Bình.doc
Luận Văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ngành Nông Nghiệp Tỉnh Hoà Bình.doctcoco3199
 
Luận văn:Dạy đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 THPT th...
Luận văn:Dạy đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 THPT th...Luận văn:Dạy đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 THPT th...
Luận văn:Dạy đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 THPT th...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Biện pháp quản lí công tác xây dựng xã hội học tập ở thành phố Long Xuyên, tỉ...
Biện pháp quản lí công tác xây dựng xã hội học tập ở thành phố Long Xuyên, tỉ...Biện pháp quản lí công tác xây dựng xã hội học tập ở thành phố Long Xuyên, tỉ...
Biện pháp quản lí công tác xây dựng xã hội học tập ở thành phố Long Xuyên, tỉ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Ngƣời Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...
Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Ngƣời Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Ngƣời Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...
Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Ngƣời Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...tcoco3199
 
Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Người Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...
Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Người Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Người Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...
Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Người Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...tcoco3199
 
Luận Văn Nghiên Cứu Chuỗi Giá Trị Cá Ngừ Đại Dương Tại Các Tỉnh Nam Trung Bộ.doc
Luận Văn Nghiên Cứu Chuỗi Giá Trị Cá Ngừ Đại Dương Tại Các Tỉnh Nam Trung Bộ.docLuận Văn Nghiên Cứu Chuỗi Giá Trị Cá Ngừ Đại Dương Tại Các Tỉnh Nam Trung Bộ.doc
Luận Văn Nghiên Cứu Chuỗi Giá Trị Cá Ngừ Đại Dương Tại Các Tỉnh Nam Trung Bộ.doctcoco3199
 
Luận Văn Tổ Chức Hoạt Động Ngoại Khóa Chương “Cảm Ứng Điện Từ” - Vật Lí 11nhằ...
Luận Văn Tổ Chức Hoạt Động Ngoại Khóa Chương “Cảm Ứng Điện Từ” - Vật Lí 11nhằ...Luận Văn Tổ Chức Hoạt Động Ngoại Khóa Chương “Cảm Ứng Điện Từ” - Vật Lí 11nhằ...
Luận Văn Tổ Chức Hoạt Động Ngoại Khóa Chương “Cảm Ứng Điện Từ” - Vật Lí 11nhằ...tcoco3199
 
Luận Văn Tổ Chức Hoạt Động Ngoại Khóa Chương “Cảm Ứng Điện Từ” - Vật Lí 11nhằ...
Luận Văn Tổ Chức Hoạt Động Ngoại Khóa Chương “Cảm Ứng Điện Từ” - Vật Lí 11nhằ...Luận Văn Tổ Chức Hoạt Động Ngoại Khóa Chương “Cảm Ứng Điện Từ” - Vật Lí 11nhằ...
Luận Văn Tổ Chức Hoạt Động Ngoại Khóa Chương “Cảm Ứng Điện Từ” - Vật Lí 11nhằ...tcoco3199
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho HS trong dạy học phần nhiệt học vật ...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho HS trong dạy học phần nhiệt học vật ...Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho HS trong dạy học phần nhiệt học vật ...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho HS trong dạy học phần nhiệt học vật ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

Similar to Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc (19)

Luận Văn Xây Dựng Và Sử Dụng Bài Tập Thí Nghiệm Trong Dạy Học Chương “Chất Kh...
Luận Văn Xây Dựng Và Sử Dụng Bài Tập Thí Nghiệm Trong Dạy Học Chương “Chất Kh...Luận Văn Xây Dựng Và Sử Dụng Bài Tập Thí Nghiệm Trong Dạy Học Chương “Chất Kh...
Luận Văn Xây Dựng Và Sử Dụng Bài Tập Thí Nghiệm Trong Dạy Học Chương “Chất Kh...
 
Luận Văn Xây Dựng Và Sử Dụng Bài Tập Thí Nghiệm Trong Dạy Học Chương “Chất Kh...
Luận Văn Xây Dựng Và Sử Dụng Bài Tập Thí Nghiệm Trong Dạy Học Chương “Chất Kh...Luận Văn Xây Dựng Và Sử Dụng Bài Tập Thí Nghiệm Trong Dạy Học Chương “Chất Kh...
Luận Văn Xây Dựng Và Sử Dụng Bài Tập Thí Nghiệm Trong Dạy Học Chương “Chất Kh...
 
Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...
Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...
Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...
 
Luận Văn Một Số Kỹ Năng Tham Vấn Cơ Bản Của Cán Bộ Tham Vấn Tâm Lý Qua Điện T...
Luận Văn Một Số Kỹ Năng Tham Vấn Cơ Bản Của Cán Bộ Tham Vấn Tâm Lý Qua Điện T...Luận Văn Một Số Kỹ Năng Tham Vấn Cơ Bản Của Cán Bộ Tham Vấn Tâm Lý Qua Điện T...
Luận Văn Một Số Kỹ Năng Tham Vấn Cơ Bản Của Cán Bộ Tham Vấn Tâm Lý Qua Điện T...
 
Luận Văn Một Số Kỹ Năng Tham Vấn Cơ Bản Của Cán Bộ Tham Vấn Tâm Lý Qua Điện T...
Luận Văn Một Số Kỹ Năng Tham Vấn Cơ Bản Của Cán Bộ Tham Vấn Tâm Lý Qua Điện T...Luận Văn Một Số Kỹ Năng Tham Vấn Cơ Bản Của Cán Bộ Tham Vấn Tâm Lý Qua Điện T...
Luận Văn Một Số Kỹ Năng Tham Vấn Cơ Bản Của Cán Bộ Tham Vấn Tâm Lý Qua Điện T...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Hiện Trạng Và Cải Tiến Hệ Thống Cây Trồng Trên Vùng Đất V...
Luận Văn Nghiên Cứu Hiện Trạng Và Cải Tiến Hệ Thống Cây Trồng Trên Vùng Đất V...Luận Văn Nghiên Cứu Hiện Trạng Và Cải Tiến Hệ Thống Cây Trồng Trên Vùng Đất V...
Luận Văn Nghiên Cứu Hiện Trạng Và Cải Tiến Hệ Thống Cây Trồng Trên Vùng Đất V...
 
Luận Văn Tổ Chức Dạy Học Chương “Chất Khí” (Vật Lý 10) Theo Hướng Phát Triển ...
Luận Văn Tổ Chức Dạy Học Chương “Chất Khí” (Vật Lý 10) Theo Hướng Phát Triển ...Luận Văn Tổ Chức Dạy Học Chương “Chất Khí” (Vật Lý 10) Theo Hướng Phát Triển ...
Luận Văn Tổ Chức Dạy Học Chương “Chất Khí” (Vật Lý 10) Theo Hướng Phát Triển ...
 
Luận Văn Tổ Chức Dạy Học Chương “Chất Khí” (Vật Lý 10) Theo Hướng Phát Triển ...
Luận Văn Tổ Chức Dạy Học Chương “Chất Khí” (Vật Lý 10) Theo Hướng Phát Triển ...Luận Văn Tổ Chức Dạy Học Chương “Chất Khí” (Vật Lý 10) Theo Hướng Phát Triển ...
Luận Văn Tổ Chức Dạy Học Chương “Chất Khí” (Vật Lý 10) Theo Hướng Phát Triển ...
 
Luận Văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ngành Nông Nghiệp Tỉnh Hoà Bình.doc
Luận Văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ngành Nông Nghiệp Tỉnh Hoà Bình.docLuận Văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ngành Nông Nghiệp Tỉnh Hoà Bình.doc
Luận Văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ngành Nông Nghiệp Tỉnh Hoà Bình.doc
 
Luận văn:Dạy đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 THPT th...
Luận văn:Dạy đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 THPT th...Luận văn:Dạy đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 THPT th...
Luận văn:Dạy đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 THPT th...
 
Biện pháp quản lí công tác xây dựng xã hội học tập ở thành phố Long Xuyên, tỉ...
Biện pháp quản lí công tác xây dựng xã hội học tập ở thành phố Long Xuyên, tỉ...Biện pháp quản lí công tác xây dựng xã hội học tập ở thành phố Long Xuyên, tỉ...
Biện pháp quản lí công tác xây dựng xã hội học tập ở thành phố Long Xuyên, tỉ...
 
Luận văn: Quản lí công tác xây dựng xã hội học tập ở TP Long Xuyên
Luận văn: Quản lí công tác xây dựng xã hội học tập ở TP Long XuyênLuận văn: Quản lí công tác xây dựng xã hội học tập ở TP Long Xuyên
Luận văn: Quản lí công tác xây dựng xã hội học tập ở TP Long Xuyên
 
Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Ngƣời Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...
Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Ngƣời Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Ngƣời Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...
Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Ngƣời Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...
 
Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Người Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...
Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Người Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Người Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...
Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Người Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Chuỗi Giá Trị Cá Ngừ Đại Dương Tại Các Tỉnh Nam Trung Bộ.doc
Luận Văn Nghiên Cứu Chuỗi Giá Trị Cá Ngừ Đại Dương Tại Các Tỉnh Nam Trung Bộ.docLuận Văn Nghiên Cứu Chuỗi Giá Trị Cá Ngừ Đại Dương Tại Các Tỉnh Nam Trung Bộ.doc
Luận Văn Nghiên Cứu Chuỗi Giá Trị Cá Ngừ Đại Dương Tại Các Tỉnh Nam Trung Bộ.doc
 
Luận Văn Tổ Chức Hoạt Động Ngoại Khóa Chương “Cảm Ứng Điện Từ” - Vật Lí 11nhằ...
Luận Văn Tổ Chức Hoạt Động Ngoại Khóa Chương “Cảm Ứng Điện Từ” - Vật Lí 11nhằ...Luận Văn Tổ Chức Hoạt Động Ngoại Khóa Chương “Cảm Ứng Điện Từ” - Vật Lí 11nhằ...
Luận Văn Tổ Chức Hoạt Động Ngoại Khóa Chương “Cảm Ứng Điện Từ” - Vật Lí 11nhằ...
 
Luận Văn Tổ Chức Hoạt Động Ngoại Khóa Chương “Cảm Ứng Điện Từ” - Vật Lí 11nhằ...
Luận Văn Tổ Chức Hoạt Động Ngoại Khóa Chương “Cảm Ứng Điện Từ” - Vật Lí 11nhằ...Luận Văn Tổ Chức Hoạt Động Ngoại Khóa Chương “Cảm Ứng Điện Từ” - Vật Lí 11nhằ...
Luận Văn Tổ Chức Hoạt Động Ngoại Khóa Chương “Cảm Ứng Điện Từ” - Vật Lí 11nhằ...
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho HS trong dạy học phần nhiệt học vật ...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho HS trong dạy học phần nhiệt học vật ...Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho HS trong dạy học phần nhiệt học vật ...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho HS trong dạy học phần nhiệt học vật ...
 
Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho HS trong dạy học phần nhiệt học
Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho HS trong dạy học phần nhiệt họcBồi dưỡng năng lực hợp tác cho HS trong dạy học phần nhiệt học
Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho HS trong dạy học phần nhiệt học
 

More from tcoco3199

Luận Văn Tìm Hiểu Các Thiết Bị Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện, Đi Sâu Nghiên C...
Luận Văn Tìm Hiểu Các Thiết Bị Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện, Đi Sâu Nghiên C...Luận Văn Tìm Hiểu Các Thiết Bị Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện, Đi Sâu Nghiên C...
Luận Văn Tìm Hiểu Các Thiết Bị Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện, Đi Sâu Nghiên C...tcoco3199
 
Luận Văn Tìm Hiểu Các Công Trình Kiến Trúc Pháp Tại Hải Phòng Và Đề Xuất Một ...
Luận Văn Tìm Hiểu Các Công Trình Kiến Trúc Pháp Tại Hải Phòng Và Đề Xuất Một ...Luận Văn Tìm Hiểu Các Công Trình Kiến Trúc Pháp Tại Hải Phòng Và Đề Xuất Một ...
Luận Văn Tìm Hiểu Các Công Trình Kiến Trúc Pháp Tại Hải Phòng Và Đề Xuất Một ...tcoco3199
 
Luận Văn Tìm Hiểu Các Công Trình Kiến Trúc Pháp Ở Hải Phòng Phục Vụ Phát Triể...
Luận Văn Tìm Hiểu Các Công Trình Kiến Trúc Pháp Ở Hải Phòng Phục Vụ Phát Triể...Luận Văn Tìm Hiểu Các Công Trình Kiến Trúc Pháp Ở Hải Phòng Phục Vụ Phát Triể...
Luận Văn Tìm Hiểu Các Công Trình Kiến Trúc Pháp Ở Hải Phòng Phục Vụ Phát Triể...tcoco3199
 
Luận Văn Tìm Hiểu Bài Toán Đánh Giá Sự Tƣơng Quan Giữa Hai Ảnh.doc
Luận Văn Tìm Hiểu Bài Toán Đánh Giá Sự Tƣơng Quan Giữa Hai Ảnh.docLuận Văn Tìm Hiểu Bài Toán Đánh Giá Sự Tƣơng Quan Giữa Hai Ảnh.doc
Luận Văn Tìm Hiểu Bài Toán Đánh Giá Sự Tƣơng Quan Giữa Hai Ảnh.doctcoco3199
 
Luận Văn Tiến Sĩ Y Học Ứng Dụng Kỹ Thuật Lọc Máu Liên Tục Trong Điều Trị Đợ...
Luận Văn Tiến Sĩ Y Học Ứng Dụng Kỹ Thuật Lọc Máu Liên Tục Trong Điều Trị Đợ...Luận Văn Tiến Sĩ Y Học Ứng Dụng Kỹ Thuật Lọc Máu Liên Tục Trong Điều Trị Đợ...
Luận Văn Tiến Sĩ Y Học Ứng Dụng Kỹ Thuật Lọc Máu Liên Tục Trong Điều Trị Đợ...tcoco3199
 
Luận Văn Tích Hợp Và Dung Hòa Các Ý Kiến Trong Hệ Trợ Giúp Quyết Định Đa Tiêu...
Luận Văn Tích Hợp Và Dung Hòa Các Ý Kiến Trong Hệ Trợ Giúp Quyết Định Đa Tiêu...Luận Văn Tích Hợp Và Dung Hòa Các Ý Kiến Trong Hệ Trợ Giúp Quyết Định Đa Tiêu...
Luận Văn Tích Hợp Và Dung Hòa Các Ý Kiến Trong Hệ Trợ Giúp Quyết Định Đa Tiêu...tcoco3199
 
Luận Văn Thạc Sĩ Tích Hợp Csdl Quan Hệ Xml.doc
Luận Văn Thạc Sĩ  Tích Hợp Csdl Quan Hệ Xml.docLuận Văn Thạc Sĩ  Tích Hợp Csdl Quan Hệ Xml.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Tích Hợp Csdl Quan Hệ Xml.doctcoco3199
 
Luận Văn Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Góp Phần Cải Thiện Hoạt Động Khám Chữ...
Luận Văn Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Góp Phần Cải Thiện Hoạt Động Khám Chữ...Luận Văn Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Góp Phần Cải Thiện Hoạt Động Khám Chữ...
Luận Văn Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Góp Phần Cải Thiện Hoạt Động Khám Chữ...tcoco3199
 
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Tại Vịnh Hạ Long Giai Đoạ...
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Tại Vịnh Hạ Long Giai Đoạ...Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Tại Vịnh Hạ Long Giai Đoạ...
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Tại Vịnh Hạ Long Giai Đoạ...tcoco3199
 
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Bền Vững Tại Khu Du Lịch ...
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Bền Vững Tại Khu Du Lịch ...Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Bền Vững Tại Khu Du Lịch ...
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Bền Vững Tại Khu Du Lịch ...tcoco3199
 
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Phát Triển Du Lịch.doc
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Phát Triển Du Lịch.docLuận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Phát Triển Du Lịch.doc
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Phát Triển Du Lịch.doctcoco3199
 
Luận Văn Xây Dựng Website Hỗ Trợ Công Việc Kiểm Kê Tài Sản.docx
Luận Văn Xây Dựng Website Hỗ Trợ Công Việc Kiểm Kê Tài Sản.docxLuận Văn Xây Dựng Website Hỗ Trợ Công Việc Kiểm Kê Tài Sản.docx
Luận Văn Xây Dựng Website Hỗ Trợ Công Việc Kiểm Kê Tài Sản.docxtcoco3199
 
Luận Văn Xây Dựng Website Hellen Tea & Coffee.docx
Luận Văn Xây Dựng Website Hellen Tea & Coffee.docxLuận Văn Xây Dựng Website Hellen Tea & Coffee.docx
Luận Văn Xây Dựng Website Hellen Tea & Coffee.docxtcoco3199
 
Luận Văn Xây Dựng Ứng Dụng Android Lấy Thông Tin Dự Báo Thời Tiết.docx
Luận Văn Xây Dựng Ứng Dụng Android Lấy Thông Tin Dự Báo Thời Tiết.docxLuận Văn Xây Dựng Ứng Dụng Android Lấy Thông Tin Dự Báo Thời Tiết.docx
Luận Văn Xây Dựng Ứng Dụng Android Lấy Thông Tin Dự Báo Thời Tiết.docxtcoco3199
 
Luận Văn Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Bảo Hành Và Sửa Chữa Vật Tư.docx
Luận Văn Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Bảo Hành Và Sửa Chữa Vật Tư.docxLuận Văn Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Bảo Hành Và Sửa Chữa Vật Tư.docx
Luận Văn Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Bảo Hành Và Sửa Chữa Vật Tư.docxtcoco3199
 
Luận Văn Xây Dựng Chương Trình Hỗ Trợ Đăng Ký Kế Hoạch Công Tác Năm Học Trên ...
Luận Văn Xây Dựng Chương Trình Hỗ Trợ Đăng Ký Kế Hoạch Công Tác Năm Học Trên ...Luận Văn Xây Dựng Chương Trình Hỗ Trợ Đăng Ký Kế Hoạch Công Tác Năm Học Trên ...
Luận Văn Xây Dựng Chương Trình Hỗ Trợ Đăng Ký Kế Hoạch Công Tác Năm Học Trên ...tcoco3199
 
Luận Văn Ứng Dụng Logic Mờ Điều Khiển Quá Trình Nhiệt Lò Sấy.docx
Luận Văn Ứng Dụng Logic Mờ Điều Khiển Quá Trình Nhiệt Lò Sấy.docxLuận Văn Ứng Dụng Logic Mờ Điều Khiển Quá Trình Nhiệt Lò Sấy.docx
Luận Văn Ứng Dụng Logic Mờ Điều Khiển Quá Trình Nhiệt Lò Sấy.docxtcoco3199
 
Luận Văn Thạc Sĩ Trường Tiểu Học Đoàn Kết.docx
Luận Văn Thạc Sĩ Trường Tiểu Học Đoàn Kết.docxLuận Văn Thạc Sĩ Trường Tiểu Học Đoàn Kết.docx
Luận Văn Thạc Sĩ Trường Tiểu Học Đoàn Kết.docxtcoco3199
 
Luận Văn Trường Thpt Lý Thường Kiệt Hà Nội.docx
Luận Văn Trường Thpt Lý Thường Kiệt Hà Nội.docxLuận Văn Trường Thpt Lý Thường Kiệt Hà Nội.docx
Luận Văn Trường Thpt Lý Thường Kiệt Hà Nội.docxtcoco3199
 
Luận Văn Trường Thpt Lý Thường Kiệt Hà Nội.docx
Luận Văn Trường Thpt Lý Thường Kiệt Hà Nội.docxLuận Văn Trường Thpt Lý Thường Kiệt Hà Nội.docx
Luận Văn Trường Thpt Lý Thường Kiệt Hà Nội.docxtcoco3199
 

More from tcoco3199 (20)

Luận Văn Tìm Hiểu Các Thiết Bị Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện, Đi Sâu Nghiên C...
Luận Văn Tìm Hiểu Các Thiết Bị Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện, Đi Sâu Nghiên C...Luận Văn Tìm Hiểu Các Thiết Bị Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện, Đi Sâu Nghiên C...
Luận Văn Tìm Hiểu Các Thiết Bị Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện, Đi Sâu Nghiên C...
 
Luận Văn Tìm Hiểu Các Công Trình Kiến Trúc Pháp Tại Hải Phòng Và Đề Xuất Một ...
Luận Văn Tìm Hiểu Các Công Trình Kiến Trúc Pháp Tại Hải Phòng Và Đề Xuất Một ...Luận Văn Tìm Hiểu Các Công Trình Kiến Trúc Pháp Tại Hải Phòng Và Đề Xuất Một ...
Luận Văn Tìm Hiểu Các Công Trình Kiến Trúc Pháp Tại Hải Phòng Và Đề Xuất Một ...
 
Luận Văn Tìm Hiểu Các Công Trình Kiến Trúc Pháp Ở Hải Phòng Phục Vụ Phát Triể...
Luận Văn Tìm Hiểu Các Công Trình Kiến Trúc Pháp Ở Hải Phòng Phục Vụ Phát Triể...Luận Văn Tìm Hiểu Các Công Trình Kiến Trúc Pháp Ở Hải Phòng Phục Vụ Phát Triể...
Luận Văn Tìm Hiểu Các Công Trình Kiến Trúc Pháp Ở Hải Phòng Phục Vụ Phát Triể...
 
Luận Văn Tìm Hiểu Bài Toán Đánh Giá Sự Tƣơng Quan Giữa Hai Ảnh.doc
Luận Văn Tìm Hiểu Bài Toán Đánh Giá Sự Tƣơng Quan Giữa Hai Ảnh.docLuận Văn Tìm Hiểu Bài Toán Đánh Giá Sự Tƣơng Quan Giữa Hai Ảnh.doc
Luận Văn Tìm Hiểu Bài Toán Đánh Giá Sự Tƣơng Quan Giữa Hai Ảnh.doc
 
Luận Văn Tiến Sĩ Y Học Ứng Dụng Kỹ Thuật Lọc Máu Liên Tục Trong Điều Trị Đợ...
Luận Văn Tiến Sĩ Y Học Ứng Dụng Kỹ Thuật Lọc Máu Liên Tục Trong Điều Trị Đợ...Luận Văn Tiến Sĩ Y Học Ứng Dụng Kỹ Thuật Lọc Máu Liên Tục Trong Điều Trị Đợ...
Luận Văn Tiến Sĩ Y Học Ứng Dụng Kỹ Thuật Lọc Máu Liên Tục Trong Điều Trị Đợ...
 
Luận Văn Tích Hợp Và Dung Hòa Các Ý Kiến Trong Hệ Trợ Giúp Quyết Định Đa Tiêu...
Luận Văn Tích Hợp Và Dung Hòa Các Ý Kiến Trong Hệ Trợ Giúp Quyết Định Đa Tiêu...Luận Văn Tích Hợp Và Dung Hòa Các Ý Kiến Trong Hệ Trợ Giúp Quyết Định Đa Tiêu...
Luận Văn Tích Hợp Và Dung Hòa Các Ý Kiến Trong Hệ Trợ Giúp Quyết Định Đa Tiêu...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Tích Hợp Csdl Quan Hệ Xml.doc
Luận Văn Thạc Sĩ  Tích Hợp Csdl Quan Hệ Xml.docLuận Văn Thạc Sĩ  Tích Hợp Csdl Quan Hệ Xml.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Tích Hợp Csdl Quan Hệ Xml.doc
 
Luận Văn Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Góp Phần Cải Thiện Hoạt Động Khám Chữ...
Luận Văn Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Góp Phần Cải Thiện Hoạt Động Khám Chữ...Luận Văn Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Góp Phần Cải Thiện Hoạt Động Khám Chữ...
Luận Văn Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Góp Phần Cải Thiện Hoạt Động Khám Chữ...
 
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Tại Vịnh Hạ Long Giai Đoạ...
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Tại Vịnh Hạ Long Giai Đoạ...Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Tại Vịnh Hạ Long Giai Đoạ...
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Tại Vịnh Hạ Long Giai Đoạ...
 
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Bền Vững Tại Khu Du Lịch ...
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Bền Vững Tại Khu Du Lịch ...Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Bền Vững Tại Khu Du Lịch ...
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Bền Vững Tại Khu Du Lịch ...
 
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Phát Triển Du Lịch.doc
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Phát Triển Du Lịch.docLuận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Phát Triển Du Lịch.doc
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Phát Triển Du Lịch.doc
 
Luận Văn Xây Dựng Website Hỗ Trợ Công Việc Kiểm Kê Tài Sản.docx
Luận Văn Xây Dựng Website Hỗ Trợ Công Việc Kiểm Kê Tài Sản.docxLuận Văn Xây Dựng Website Hỗ Trợ Công Việc Kiểm Kê Tài Sản.docx
Luận Văn Xây Dựng Website Hỗ Trợ Công Việc Kiểm Kê Tài Sản.docx
 
Luận Văn Xây Dựng Website Hellen Tea & Coffee.docx
Luận Văn Xây Dựng Website Hellen Tea & Coffee.docxLuận Văn Xây Dựng Website Hellen Tea & Coffee.docx
Luận Văn Xây Dựng Website Hellen Tea & Coffee.docx
 
Luận Văn Xây Dựng Ứng Dụng Android Lấy Thông Tin Dự Báo Thời Tiết.docx
Luận Văn Xây Dựng Ứng Dụng Android Lấy Thông Tin Dự Báo Thời Tiết.docxLuận Văn Xây Dựng Ứng Dụng Android Lấy Thông Tin Dự Báo Thời Tiết.docx
Luận Văn Xây Dựng Ứng Dụng Android Lấy Thông Tin Dự Báo Thời Tiết.docx
 
Luận Văn Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Bảo Hành Và Sửa Chữa Vật Tư.docx
Luận Văn Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Bảo Hành Và Sửa Chữa Vật Tư.docxLuận Văn Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Bảo Hành Và Sửa Chữa Vật Tư.docx
Luận Văn Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Bảo Hành Và Sửa Chữa Vật Tư.docx
 
Luận Văn Xây Dựng Chương Trình Hỗ Trợ Đăng Ký Kế Hoạch Công Tác Năm Học Trên ...
Luận Văn Xây Dựng Chương Trình Hỗ Trợ Đăng Ký Kế Hoạch Công Tác Năm Học Trên ...Luận Văn Xây Dựng Chương Trình Hỗ Trợ Đăng Ký Kế Hoạch Công Tác Năm Học Trên ...
Luận Văn Xây Dựng Chương Trình Hỗ Trợ Đăng Ký Kế Hoạch Công Tác Năm Học Trên ...
 
Luận Văn Ứng Dụng Logic Mờ Điều Khiển Quá Trình Nhiệt Lò Sấy.docx
Luận Văn Ứng Dụng Logic Mờ Điều Khiển Quá Trình Nhiệt Lò Sấy.docxLuận Văn Ứng Dụng Logic Mờ Điều Khiển Quá Trình Nhiệt Lò Sấy.docx
Luận Văn Ứng Dụng Logic Mờ Điều Khiển Quá Trình Nhiệt Lò Sấy.docx
 
Luận Văn Thạc Sĩ Trường Tiểu Học Đoàn Kết.docx
Luận Văn Thạc Sĩ Trường Tiểu Học Đoàn Kết.docxLuận Văn Thạc Sĩ Trường Tiểu Học Đoàn Kết.docx
Luận Văn Thạc Sĩ Trường Tiểu Học Đoàn Kết.docx
 
Luận Văn Trường Thpt Lý Thường Kiệt Hà Nội.docx
Luận Văn Trường Thpt Lý Thường Kiệt Hà Nội.docxLuận Văn Trường Thpt Lý Thường Kiệt Hà Nội.docx
Luận Văn Trường Thpt Lý Thường Kiệt Hà Nội.docx
 
Luận Văn Trường Thpt Lý Thường Kiệt Hà Nội.docx
Luận Văn Trường Thpt Lý Thường Kiệt Hà Nội.docxLuận Văn Trường Thpt Lý Thường Kiệt Hà Nội.docx
Luận Văn Trường Thpt Lý Thường Kiệt Hà Nội.docx
 

Recently uploaded

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 

Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Suy Thoái Cam Sành Trồng Tại Bắc Quang, Hà Giang Và Một Số Giải Pháp Khắc Phục.doc

  • 1. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ VĂN HIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SUY THOÁI CAM SÀNH TRỒNG TẠI BẮC QUANG, HÀ GIANG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 62 62 01 10 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Thảo 2. PGS.TS. Vũ Quang Sáng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016
  • 2. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149
  • 3. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Vũ Văn Hiếu i
  • 4. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Thảo và PGS.TS. Vũ Quang Sáng, những người thầy đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Sinh lý thực vật, Khoa Nông học, Bộ môn Công nghệ sinh học thực vật, Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn tập thể Lãnh đạo Sở Nông nghiệp&PTNT tỉnh Hà Giang, Lãnh đạo Trung tâm KHKT giống cây trồng Đạo Đức, Lãnh đạo Trường Trung cấp KTKT tỉnh Hà Giang đã luôn tạo điều kiện giúp đỡ tôi về công việc và tạo điều kiện để tôi tham gia thực hiện chương trình phục hồi, phát triển vùng cam sành Hà Giang theo hướng hàng hóa giai đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn 2020. Chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp, cán bộ Trung tâm KHKT giống cây trồng Đạo Đức; cán bộ, giáo viên Trường Trung cấp Kinh tế kỹ thuật tỉnh Hà Giang nơi mà tôi đã từng công tác trong nhiều năm, cũng là nơi sinh hoạt chuyên môn của tôi đã luôn chia sẻ kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu và giúp đỡ tôi trên mọi phương diện. Xin ghi nhận nơi đầy tình cảm yêu thương của vợ, con, cha mẹ, anh chị em và toàn thể bạn bè, đồng nghiệp đã luôn hết lòng động viên tinh thần trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận án. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngàytháng năm 2016 Tác giả luận án Vũ Văn Hiếu ii
  • 5. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan .....................................................................................................................i Lời cảm ơn........................................................................................................................ii Mục lục ............................................................................................................................iii Danh mục chữ viết tắt.......................................................................................................v Danh mục bảng ................................................................................................................vi Danh mục hình...............................................................................................................viii Trích yếu luận án .............................................................................................................ix Thesis abstract..................................................................................................................xi Phần 1. Mở đầu ...............................................................................................................1 1.1 Tính cấp thiết ......................................................................................................1 1.2 Mục tiêu của đề tài..............................................................................................2 1.3 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................3 1.4 Những đóng góp mới của luận án.......................................................................3 1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ............................................................................3 Phần 2. Tổng quan tài liệu .............................................................................................5 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài ...................................................................................5 2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ quả có múi trong nước và trên thế giới ..............5 2.2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ quả có múi trên thế giới .........................................5 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ quả có múi ở Việt Nam...........................................6 2.3 Tình hình nghiên cứu hiện tượng suy thoái ở cây có múi trong nước và trên thế giới.........................................................................................................7 2.3.1 Hiện tượng suy thoái ở cây ăn quả có múi..........................................................7 2.3.2 Những nghiên cứu về nguyên nhân suy thoái.....................................................8 2.4 Một số kết luận rút ra từ phân tích tổng quan...................................................32 Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ............................................................34 3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu.....................................................................34 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu.........................................................................................34 3.1.2 Thời gian nghiên cứu ........................................................................................34 3.2 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu......................................................................34 iii
  • 6. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 3.3 Nội dung nghiên cứu.........................................................................................38 3.3.1 Điều tra đánh giá thực trạng suy thoái của cam sành trồng tại Bắc Quang ......38 3.3.2 Phân tích các nguyên nhân suy thoái của cam sành trồng tại Bắc Quang.........38 3.3.3 Nghiên cứu một số giải pháp khắc phục ...........................................................38 3.4 Phương pháp nghiên cứu...................................................................................39 3.4.1 Điều tra đánh giá thực trạng suy thoái của cam sành Bắc Quang.....................39 3.4.2 Phân tích các nguyên nhân suy thoái của cam sành Bắc Quang.......................39 3.4.3 Nghiên cứu một số giải pháp khắc phục ...........................................................44 Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ...................................................................50 4.1 Thực trạng suy thoái của cam sành Bắc Quang ................................................50 4.2 Các nguyên nhân suy thoái của cam sành trồng tại Bắc Quang........................56 4.2.1 Nguyên nhân suy thoái do giống.......................................................................56 4.2.2 Nguyên nhân suy thoái do dinh dưỡng .............................................................63 4.2.3 Nguyên nhân suy thoái do sâu, bệnh.................................................................69 4.3 Một số giải pháp khắc phục suy thoái cam sành Bắc Quang - Hà Giang .........76 4.3.1 Tạo nguồn vật liệu sạch bệnh bằng vi ghép đỉnh sinh trưởng...........................76 4.3.2 Giải pháp bổ sung dinh dưỡng, tăng cường sức sinh trưởng của cây (bổ sung phân hữu cơ và vô cơ NPK kết hợp với phân vi lượng bón lá) 86 4.3.3 Kết quả nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu, bệnh tổng hợp...........................94 Phần 5. Kết luận và kiến nghị ....................................................................................100 5.1 Kết luận ...........................................................................................................100 5.2 Kiến nghị.........................................................................................................101 Danh mục các công trình đã công bố ............................................................................102 Tài liệu tham khảo.........................................................................................................103 Phần phụ lục..................................................................................................................111 iv
  • 7. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ADN Axit Deoxyribo Nucleic BA 6- Benzylaminopurin Cây S0 Cây đầu dòng Cây S1 Cây được nhân giống vô tính từ cây đầu dòng Cây S2 Cây được nhân giống vô tính từ cây S1 CEVd Bệnh exocortis (Citrus exocortis viroid) CT Công thức CTLV Bệnh tatter leaf (Citrus latter leaf capillovirus) CTV Bệnh tristeza (Citrus tristeza virus) CV Cam vinh DT Diện tích ĐK Đường kính HC Hữu cơ IPM Quản lý dịch hại tổng hợp ISSR Inter-simple sequence repeat KHKT Khoa học kỹ thuật NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn MĐ Mẫu đất MS Môi trường cơ bản của Murashige và Skoog PCR Polymerase Chain Reaction pH Chỉ số đo độ hoạt động của các ion hiđrô (H+ ) trong dung dịch RFLP Restriction fragment length polymorphism RAPD Random amplified polymorphic DNA RCB Bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomized Complete Design) SSR Simple sequence repeat TPCG Thành phần cơ giới UBND Ủy ban nhân dân VLGX Vàng lá gân xanh α-NAA Α-Naphthalene Acetic Acid ∑ DT Tổng diện tích v
  • 8. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích, năng suất, sản lượng cây có múi năm 2005 - 2013 ............................7 2.2 Tính lượng vôi bón theo pH KCl và thành phần cơ giới đất.............................16 2.3 Thang chu n xác định mức độ dinh dưỡng qua phân tích lá .............................19 2.4 Lượng phân bón cho cam ở thời kỳ kinh doanh................................................20 3.1 Mẫu đất thu thập tại vùng trồng cam sành huyện Bắc Quang...........................34 3.2 Mẫu lá cam sành thu thập tại vùng trồng cam sành huyện Bắc Quang.............35 3.3 Mẫu giống sử dụng để đánh giá đa dạng di truyền ...........................................35 3.4 Các mồi RAPD..................................................................................................36 3.5 Các mồi ISSR....................................................................................................37 3.6 Thành phần phản ứng RAPD-PCR và ISSR-PCR ............................................40 4.1 Tổng diện tích cam sành ở xã trọng điểm phân theo lứa tuổi ........................51 4.2 Diện tích cam bị suy thoái trồng trên đất phù sa cổ ..........................................52 4.3 Diện tích cam bị suy thoái trồng trên đất phiến thạch mica..............................53 4.4 Diện tích cam bị suy thoái trồng trên đất phiến thạch sét .................................54 4.5 Diện tích cam bị suy thoái trồng trên đất phù sa được bồi hàng năm ...............55 4.6 Quan hệ giữa mức độ suy thoái với các loại đất và địa điểm khác nhau ..........56 4.7 Quan hệ giữa mức độ suy thoái với lứa tuổi cây...............................................56 4.8 Số băng của 40 mẫu nghiên cứu với chỉ thị RAPD và ISSR ............................58 4.9 Các nhóm di truyền của 40 mẫu cam thông qua phân tích kiểu gen.................61 4.10 Kết quả điều tra tình hình áp dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc.......................64 4.11 Kết quả phân tích mẫu đất.................................................................................66 4.12 Hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng trong lá (so với thang chu n theo Reuther &Smith)...............................................................................................67 4.13 Kết quả phân tích mẫu lá...................................................................................68 4.14 Thành phần sâu bệnh và mức độ gây hại trên cam sành ở Bắc Quang.............70 4.15 Mức độ gây hại của sâu bệnh trên cam sành ở các độ tuổi khác nhau..............71 4.16 Ảnh hưởng của sâu, bệnh hại chính đến năng suất cam sành ...........................72 4.17 T lệ bị bệnh huanglongbing và tristeza trên các loại đất khác nhau................73 4.18 Quan hệ giữa bệnh huanglongbing ở các lứa tuổi và địa điểm khác nhau........74 4.19 T lệ bệnh huanglongbing và tristeza theo địa điểm điều tra............................74 vi
  • 9. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 4.20 T lệ bệnh huanglongbing và tristeza theo lứa tuổi điều tra............................74 4.21 Quan hệ giữa bệnh Triteza ở các lứa tuổi và địa điểm khác nhau ....................75 4.22 Quan hệ giữa bệnh Huanglongbing trên các loại đất và địa điểm khác nhau...75 4.23 T lệ bệnh huanglongbing và tristeza ở các địa điểm điều tra.........................75 4.24 T lệ bệnh huanglongbing và tristeza trên các loại đất khác nhau ...................76 4.25 Quan hệ giữa bệnh Triteza trên các loại đất và địa điểm khác nhau ................76 4.26 Ảnh hưởng của thời gian khử trùng NaOCl 5,5% ............................................78 4.27 Ảnh hưởng của nồng độ BA đến khả năng nhân nhanh của mẫu chồi cam sành Bắc Quang sau tuần nuôi cấy 79 4.28 Ảnh hưởng của kích thước chồi ghép đến hiệu quả vi ghép.............................80 4.29 Ảnh hưởng tuổi cây gốc ghép đến hiệu quả vi ghép.........................................81 4.30 Ảnh hưởng của nồng độ đường đến hiệu quả vi ghép ......................................81 4.31 Ảnh hưởng của một số cải tiến vi ghép đến hiệu quả vi ghép cam sành, Bắc Quang – Hà Giang 83 4.32 Kết quả vi ghép lần 2 cây cam sành S0 trên gốc bưởi chua..............................83 4.33 Kết quả xét nghiệm cây S0 với hai bệnh huanglongbing và tristeza ................84 4.34 Ảnh hưởng của phân bón đến chiều cao, đường kính tán và đường kính gốc..86 4.35 Ảnh hưởng của phân bón đến thời gian xuất hiện lộc của cam sành................87 4.36 Ảnh hưởng của phân bón tới số lượng lộc cam sành........................................89 4.37 Ảnh hưởng của phân bón tới chất lượng lộc cây cam sành ..............................92 4.38 Ảnh hưởng của phân bón đến t lệ cây ra hoa, đậu quả của cam sành năm 2015 93 4.39 Thành phần sâu bệnh và mức độ hại trên vườn thí nghiệm..............................94 4.40 Ảnh hưởng của biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp đến chiều cao cây, đường kính gốc, đường kính tán cây cam sành 95 4.41 Ảnh hưởng của biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp đến thời gian xuất hiện lộc (Đơn vị: ngày/tháng) 96 4.42 Ảnh hưởng của biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp đến số lượng lộc.......96 4.43 Ảnh hưởng của biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp đến chất lượng lộc ...97 4.44 Thành phần sâu, bệnh hại và mức độ hại..........................................................98 4.45 Mức độ tái nhiễm bệnh huanglongbing và tristeza...........................................98 vii
  • 10. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang 4.1 Sản ph m RAPD-PCR với mồi OPM12 và OPX18 ..........................................59 4.2 Sản ph m ISSR-PCR với mồi T1 và T3 ............................................................60 4.3 Biểu đồ quan hệ di truyền của 39 mẫu cam sành Bắc Quang và 1 mẫu cam Vinh (giống Xã Đoài)................................................................................62 4.4 Sự tạo chồi từ đoạn thân mang mắt ngủ cam sành Bắc Quang.........................78 4.5 Chồi cam sành Bắc Quang nhân nhanh trên môi trường MS + 0 mg/l BA (A) và môi trường MS + 1 mg/l BA (B) sau tuần nuôi cấy............................79 4.6 Chồi ghép cam sành Bắc Quang trên gốc bưởi chua (sau nảy mầm 3 tuần) sau 2 tuần nuôi cấy............................................................................................81 4.7 Cây vi ghép cam sành Bắc Quang trên gốc bưởi chua sau 2 tuần (A), 4 tuần (B) nuôi cấy và sinh trưởng phát triển sau vi ghép (C).............................82 4.8 Cây cam sành sau ghép 20 ngày (A) và cây cam sành sau ghép 40 ngày (B) ..84 viii
  • 11. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 TRÍCH YẾU LUẬN ÁN Tên tác giả: Vũ Văn Hiếu Tên luận án: Đánh giá hiện trạng suy thoái cam sành trồng tại Bắc Quang, Hà Giang và một số giải pháp khắc phục Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 62.62.01.10 Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá được hiện trạng và xác định được nguyên nhân chính gây suy thoái của cam sành vùng Bắc Quang và đề xuất được một số giải pháp khôi phục và phát triển bền vững cam sành tại Bắc Quang nói riêng và Hà Giang nói chung. Phương pháp nghiên cứu Điều tra đánh giá thực trạng suy thoái của cam sành trồng tại Bắc Quang Được tiến hành ở xã trồng cam trọng điểm của huyện Bắc Quang. Tiến hành quan sát, đánh giá mức độ suy thoái ở 4 độ tuổi khác nhau từ 1-3 tuổi, 4- tuổi, -10 tuổi và trên 10 tuổi, trồng trên 4 loại đất khác nhau với các mức suy thoái Mức I Sinh trưởng của cây bắt đầu bị giảm nhưng vẫn cho năng suất. Mức II Sinh trưởng kém, năng suất, chất lượng kém. Mức III Sinh trưởng rất kém gần như tàn lụi, không cho quả ho c cho quả nhưng không sử dụng được. Phân tích các nguyên nhân suy thoái của cam sành trồng tại Bắc Quang - Nguyên nhân suy thoái do giống Đánh giá mức độ đồng nhất của giống thông qua phân tích đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen bằng chỉ thị RAPD, ISSR. - Nguyên nhân do thiếu dinh dưỡng: Được tiến hành như sau (1) Điều tra phân tích tình hình áp dụng quy trình kỹ thuật canh tác; (2) Phân tích, đánh giá tình hình dinh dưỡng ở các loại đất trồng cam khác nhau so sánh với yêu cầu về đất đối với cây có múi; (3) Phân tích tình hình dinh dưỡng trong lá ở các vườn có mức sinh trưởng khác nhau (tốt, trung bình, kém), so sánh với thang chu n của Reuther và Smith. - Nguyên nhân do sâu, bệnh phá hoại (1) Điều tra tổng thể tình hình sâu, bệnh hại, xác định các loại sâu, bệnh hại chính và mức độ hại; (2) Phân tích mối quan hệ giữa bệnh với địa điểm trồng, đất trồng và tuổi cây bằng phần mềm SARS. Nghiên cứu một số giải pháp khắc phục Tạo nguồn vật liệu sạch bệnh bằng vi ghép đỉnh sinh trưởng Phương pháp vi ghép dựa theo quy trình của Navarro et al. (1975), có cải tiến để ix
  • 12. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 phù hợp với giống cam sành. Quy trình gồm các bước: Chu n bị gốc ghép, chu n bị chồi ghép, vi ghép lần 1, nuôi cấy in vitro cây sau vi ghép, vi ghép lần 2, xét nghiệm bệnh. Nghiên cứu một số giải pháp chống tái nhiễm bệnh vàng lá gân xanh trên cây cam sành - Bổ sung dinh dưỡng, tăng cường sức sinh trưởng của cây cam sành - Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh tổng hợp Kết quả chính và kết luận Hiện trạng suy thoái cam sành trồng tại Bắc Quang, ở các địa điểm khác nhau, trên các loại đất khác nhau và các lứa tuổi cây khác nhau Bắc Quang là vùng sản xuất cam sành lớn nhất của tỉnh Hà Giang, song đang bị hiện tượng suy thoái nghiêm trọng làm ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất. Hiện tượng suy thoái xảy ra ở tất cả các lứa tuổi và trên tất cả các loại đất trồng cam. Lứa tuổi càng cao thì t lệ và mức độ suy thoái càng n ng. Đã xác định được nguyên nhân của hiện tượng suy thoái không phải thiếu dinh dưỡng, sự thuần nhất của giống không cao mà do sự gây hại của sâu, bệnh - Quần thể cam sành trồng ở Bắc Quang phân ly thành 5 nhóm khác nhau với hệ số tương đồng ở mức 0, (ngưỡng thấp nhất của tính đồng nhất). - Đã xác định được 20 loại sâu, bệnh gây hại cam sành trồng tại Bắc Quang, trong đó hai bệnh nguy hiểm nhất gây nên tình trạng suy thoái cam sành là bệnh huanglongbing và tristeza. - Sự phát sinh của bệnh không phụ thuộc vào địa điểm và lứa tuổi . Bệnh huanglongbing trên các loại đất phiến thạch sét và phiến thạch mica bị nhiều hơn các loại đất khác. Một số giải pháp cơ bản khắc phục hiện tượng suy thoái cam sành trồng tại Bắc Quang Đã tạo ra được 18 cây giống sạch bệnh S0 làm vật liệu cho nhân giống sạch bệnh phục vụ sản xuất và đề xuất được quy trình tạo cây cam sành sạch bệnh bằng vi ghép đỉnh sinh trưởng; quy trình chăm sóc, phòng chống tái nhiễm trên đồng ruộng dựa trên kết quả nghiên cứu bổ sung dinh dưỡng và phòng trừ sâu, bệnh tổng hợp IPM. x
  • 13. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 THESIS ABSTRACT PhD candidate: Vu Van Hieu Thesis title: Evaluation of situation of Sanh Orange (King Mandarin) degradation growing in Bac Quang, Ha Giang and some solutions to rehabilitate . Major: Crop science Code: 62.62.01.10 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives This paper is to evaluate the actual state and identify the main causes of deterioration of king orange trees in Bac Quang area as well as propose some remedies for recovering and growing king orange tree sustainably in Bac Quang in particular and Ha Giang in general. Materials and Methods Investigating the degradation of Bac Quang King Mandarin Conducted in 6 key orange growing communes in Bac Quang district. Observing and assessing the degree of degradation in 4 different ages: 1-3 years old, 4-6 years old, 7-10 years old and over 10 years old, planting on four different types of soil with different levels of degradation: Level I: Plant growth starts to decrease but is still productive. Level II: Poor growth, poor yield and quality. Level III: Growth is poor and almost extinguished, no fruit or unusable fruit. Analyzing the causes of degradation of Bac Quang King Mandarin - Degradation due to crop variety: Assessing the level of uniformity of varieties through analysis and evaluation of genetic diversity of genetic resources with RAPD, ISSR. - Degradation due to lack of nutrition: Conducted as follows: (1) Investigating and analyzing the situation of application of cultivation techniques (2) Analyzing and assessing the nutritional status in different soil for growing orange compared with soil requirements of Citrus, (3) Analyziing nutritional status of the leaves in the garden with different growth levels (good, average, poor), compared with the standard scales of Reuther and Smith. - Degradation due to pests and diseases: (1) Investigating the overall situation of pest, diseases, identification of pests, diseases and the severity. (2) Analyzing the relationship between the disease and planting location, soil and tree age with SARS software. xi
  • 14. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Some remedies Creating disease-free crop by shoot-tip micro-grafting Micro-grafting method based on the process of Navarro et al. (1975), is improved to fit the variety of King Mandarin. The process includes the following steps: Preparation of rootstock, preparation of scion, 1st micro-grafting, in vitro culture for plants after micro-grafting, 2nd micro-grafting, disease examination. Studying several technical measures against re-infection of huanglongbing on King Mandarin - Nutritional supplementation and growth strengthening in King Mandarin. - Measures against general pests and diseases Main findings and conclusions The degradation in King Mandarin in Bac Quang region, in different locations, on diffirent soil and plant age Bac Quang is the largest producer of oranges in Ha Giang province, but are under severe degradation which affects the productivity, quality and production efficiency. Degradation occurs at all ages and on all types of citrus fruits growing land. The higher the age is, the more severe the rate and degree of degradation are. The cause of degradation is not the lack of nutrition, homogenization of varieties, but the damage of pests and disease - King Mandarin population in Bac Quang is divided into 5 different groups with similarity coefficient of only 0.7 (the lowest level of heterogeneity). - Identifed 20 harmful pests and diseases in the Bac Quang orange growing region, in which the two most dangerous disease causing degradation on King Orange are huanglongbing and tristeza. - The generation of the diseases does not depend on the location and age. Huanglongbing on clay schist soil and mica schist soil are much more than other soils. Several remedies for the degradation on Bac Quang King Mandarin. Creating 18 disease-free varieties S0 for materials of disease-free multiplication serving the production and proposing the procedure to create disease-free King Mandarin by shoot-tip micro-grating; care procedures, re-infection prevention on the field based on the findings of nutritional supplementations and general pests, diseases prevention IPM. xii
  • 15. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT Cam quýt là một trong những cây ăn quả đ c sản của Việt Nam bởi giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Trong thành phần thịt quả có chứa 6-12% đường, hàm lượng vitamin C từ 40-90 mg/100g quả tươi, các axit hữu cơ 0,4-1,2% trong đó có nhiều loại axit có hoạt tính sinh học cao cùng với các chất khoáng và dầu thơm, m t khác cam có thể dùng ăn tươi, làm mứt, nước giải khát, chữa bệnh... Trong những năm gần đây, diện tích trồng cam ở nước ta ngày càng được mở rộng, việc phát triển cây cam được xem như là một giải pháp trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở nhiều địa phương (Hà Minh Trung và cs., 2008). Hà Giang là một trong những vùng cam quýt lớn của miền Bắc và cả nước, có lịch sử phát triển từ lâu đời, đ c biệt được phát triển mạnh với mục đích hàng hóa từ những năm 80 của thế k XX trở lại đây. Vùng trồng cam quýt của Hà Giang đã có những thời kỳ đạt tới trên .000ha và sản lượng trên 50.000 tấn vào những năm 2000, là một trong những nguồn thu nhập quan trọng của đồng bào các dân tộc tỉnh Hà Giang. Hà Giang cũng là một vùng có tập đoàn giống cây có múi đa dạng và phong phú. Theo kết quả điều tra của các nhà khoa học đã phát hiện được 1 giống cây có múi thuộc 5 loài trong tổng số 11 loài được phát hiện ở Việt Nam, trong đó cam sành là giống được trồng nhiều nhất, chiếm tới trên 95% diện tích và sản lượng (Sở NN&PTNT Hà Giang, 2013). Bắc Quang là huyện động lực của tỉnh Hà Giang, là một trong những huyện có điều kiện kinh tế, xã hội phát triển nhất tỉnh Hà Giang. Huyện Bắc Quang có điều kiện đất đai, địa hình, chế độ thu văn, điều kiện khí hậu thuận lợi cho nhiều loại cây trồng phát triển đ c biệt là cây cam sành. Cây cam sành là cây đem lại nguồn thu chủ yếu cho huyện, đã có rất nhiều hộ dân thu nhập từ 2 – 5 t đồng/năm nhờ vào cây cam sành. Tuy nhiên, lịch sử phát triển cam quýt ở Bắc Quang rất thăng trầm. Vào năm 2000, diện tích cây có múi của huyện đã đạt tới trên 3.500ha và sản lượng khoảng 35.000 tấn, song những năm tiếp theo diện tích bị giảm một cách nhanh chóng, năm 200 diện tích là 3.035ha, năm 2010 diện tích là 1.892,3ha và năm 2011 diện tích còn 1.006,78ha. Chỉ sau 10 năm diện tích cam sành chỉ còn 34,9% và sau 11 năm diện tích cam sành trồng tại Bắc Quang giảm chỉ còn 27,8%. Song song với sự suy giảm về diện tích là sự suy giảm về năng 1
  • 16. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 suất và sản lượng cây cam sành. Năm 2005, năng suất là 7,41 tấn/ha, năm 2009 năng suất đạt 6,6 tấn/ha, năm 2010 năm suất là 6,86 tấn/ha và năm 2011 chỉ còn 6,36 tấn/ha (UBND huyện Bắc Quang, 2014). Như vậy, có thể nói hiện tượng suy thoái của vùng cam sành trồng tại Bắc Quang (diện tích, năng suất, chất lượng và sản lượng liên tục suy giảm hàng chục năm, từ năm 2001 đến năm 2011) đã diễn ra trong thời gian dài và ngày càng nghiêm trọng. Đã có rất nhiều lý do đưa ra để giải thích cho hiện tượng suy giảm diện tích, năng suất và sản lượng của cam sành trồng tại Bắc Quang như Do vườn cây bị già c i; do đầu tư, chăm sóc không đúng và đủ theo quy trình kỹ thuật; đ c biệt là do sự phát sinh và phát triển của sâu, bệnh hại... Tuy nhiên, việc đánh giá hiện trạng và chứng minh nguyên nhân nào gây hiện tượng suy thoái lại chưa có một công trình nghiên cứu hay một cơ sở khoa học nào thực sự chắc chắn. Để phục hồi và phát triển cây cam sành trồng tại Bắc Quang một cách bền vững và hiệu quả cần phải có những điều tra, nghiên cứu đánh giá một cách toàn diện các yếu tố đất đai, đa dạng nguồn gen, kỹ thuật trồng và chăm sóc, sâu bệnh… trên toàn vùng và phân tích những tác động, ảnh hưởng của chúng tới sự sinh trưởng, phát triển cũng như sự suy thoái của cây có múi nói chung và cam sành nói riêng, trên cơ sở đó cung cấp những dữ liệu khoa học cho việc phục hồi và phát triển bền vững vùng trồng cam sành tại Bắc Quang nói riêng và vùng trồng cam sành Hà Giang nói chung. Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu đề tài này là hết sức cần thiết, nhằm tìm ra những nguyên nhân và giải pháp khắc phục để phát triển bền vững vùng sản xuất hàng hóa cam sành đ c sản này của huyện Bắc Quang. 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Đánh giá được hiện trạng và xác định được nguyên nhân chính gây suy thoái của cam sành trồng tại Bắc Quang từ đó đề xuất được một số giải pháp khôi phục và phát triển bền vững cam sành tại Bắc Quang nói riêng và Hà Giang nói chung. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Phân tích, đánh giá được hiện trạng suy thoái cam sành vùng Bắc Quang. - Phân tích đánh giá được sự đa dạng di truyền nguồn gen cam sành trồng tại Bắc Quang liên quan tới sự suy thoái. - Phân tích, đánh giá được ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng đất đến hiện tượng suy thoái. 2
  • 17. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 - Phân tích, đánh giá được ảnh hưởng của sâu, bệnh đến hiện tượng suy thoái. - Đề xuất được một số giải pháp hiệu quả khắc phục hiện tượng suy thoái. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu - Cây cam sành trồng tại huyện Bắc Quang – Hà Giang. - Các loại đất chủ yếu trồng cam sành tại huyện Bắc Quang – Hà Giang. 1.3.2. Thời gian và không gian - Thời gian nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu từ năm 2011 – 2015. - Đề tài nghiên cứu, tìm hiểu các nguyên nhân chính gây hiện tượng suy thoái cây cam sành: Do yếu tố giống, đất đai, dinh dưỡng và sâu, bệnh phá hoại. - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật khắc phục và phòng chống hiện tượng suy thoái, cụ thể: Tạo nguồn vật liệu cho nhân giống sạch bệnh, bổ sung dinh dưỡng và phòng chống sâu bệnh tổng hợp. 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Xác định được hiện tượng suy thoái cam sành đã và đang diễn ra ngày càng mạnh tại huyện Bắc Quang mà nguyên nhân chính là do sâu, bệnh hại, trong đó nguy hiểm nhất là bệnh huanglongbing và tristeza. - Đánh giá được đa dạng nguồn gen cam sành trồng tại Bắc Quang, từ đó đánh giá được mức độ thuần nhất về giống, một vườn quả không thuần nhất về giống cũng sẽ dẫn đến sự không đồng đều về năng suất, chất lượng. - Cải tiến kỹ thuật vi ghép đỉnh sinh trưởng tạo cây cam sành sạch bệnh bằng việc ngâm gốc ghép trong môi trường MS + 0,25 mg/l BA + 0,25 mg/l α- NAA trong thời gian 30 phút trước khi tiến hành vi ghép và sử dụng lớp agar mỏng liên kết tại vị trí ghép. 1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1.5.1. Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của đề tài là những dẫn liệu khoa học có giá trị về nguyên nhân suy thoái cây cam sành chủ yếu là do sâu bệnh, đ c biệt bệnh huanglongbing và tristeza. Xác định được mối quan hệ giữa địa điểm trồng, loại đất và tuổi cây với sự phát sinh, phát triển của bệnh huanglongbing và tristeza gây suy thoái cam sành. Trên cơ sở đó nghiên cứu giải pháp khắc phục hiện tượng suy thoái tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững vùng trồng cam sành nói riêng, cây ăn quả có múi nói chung. 3
  • 18. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần bổ sung thêm những tài liệu khoa học, phục vụ cho công tác giảng dạy cũng như nghiên cứu trên cây cam sành. 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần hoàn thiện quy trình trồng và chăm sóc cam sành, đ c biệt là đề xuất được các giải pháp hiệu quả trong việc phòng chống tái nhiễm bệnh huanglongbing và tristeza trên cây cam sành trồng tại huyện Bắc Quang. - Việc tạo được cây cam sành sạch bệnh S0 bằng kỹ thuật vi ghép đỉnh sinh trưởng sẽ là nguyên liệu cơ bản để sản xuất cây giống sạch bệnh cung cấp cho sản xuất, khắc phục hiện tượng suy thoái. . 4
  • 19. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Trong quá trình tiến hóa của thực vật nói chung và cây ăn quả có múi nói riêng luôn luôn có sự biến đổi về m t di truyền và chịu tác động của các yếu tố ngoại cảnh (thời tiết, khí hậu, đất đai, sâu, bệnh...) cũng như sự tác động của con người. Sự biến đổi thường mang ý nghĩa tiến hóa, nhưng cũng có chiều hướng ngược lại mang ý nghĩa suy thoái. Khái niệm suy thoái ở cây trồng được hiểu là sau một thời gian gieo trồng quan sát thấy sự khác biệt với nguyên bản về hình thái, năng suất, chất lượng sản ph m và khả năng chống chịu theo xu hướng xấu dần (Vũ Văn Liết, 200 ). Với cây có múi nói riêng là chỉ sự suy yếu và sút kém dần về m t sinh trưởng có tính chất lâu dài làm ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng quả và từ đó ảnh hưởng tới độ dài kinh doanh. mức độ trầm trọng cây có thể không cho quả, ho c có quả nhưng không sử dụng được. Vườn cây có thể bị chết chỉ sau vài ba năm trồng (Hà Minh Trung và cs., 2008). Những biến đổi xấu đi của giống cây trồng trên các tính trạng khác nhau sau một số lần gieo trồng gọi là hiện tượng thoái hoá giống. Sự thoái hoá xảy ra ở tất cả các giống, trên cả tính trạng số lượng và chất lượng. Phân tích, đánh giá mối quan hệ giữa sự suy thoái của cây trồng với những tác động của điều kiện ngoại cảnh có thể cho phép xác định cụ thể, chính xác những nguyên nhân gây suy thoái, từ đó đề xuất được các giải pháp khắc phục hiệu quả. Ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ, nhất là sự phát triển của ngành công nghệ sinh học có thể cho phép chúng ta xác định được những biến đổi về m t di truyền của cây trồng thông qua phân tích PCR ho c làm sạch bệnh virus bằng công nghệ ghép đỉnh sinh trưởng, tạo ra vật liệu giống sạch bệnh cung cấp trở lại cho sản xuất (Lê Mai Nhất, 2014). Đây là những cơ sở khoa học cơ bản cho thực hiện đề tài. 2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ QUẢ CÓ MÚI TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 2.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ quả có múi trên thế giới Theo số liệu của USDA (2015), diện tích cây có múi cho thu hoạch trên thế giới năm 2013 là .812.018ha, sản lượng đạt 8 ,049 triệu tấn, sản lượng năm 5
  • 20. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 2014 đạt 91,081 triệu tấn. Năm 2015 sản lượng cam giảm % do năng suất cam của Braxin, Trung Quốc, các nước thuộc Liên minh Châu Âu và Mỹ giảm. Sản lượng quýt và chanh tăng, song tổng sản lượng cây có múi năm 2015 giảm so với năm 2014, chỉ đạt 88,4 3 triệu tấn. Sản xuất quả có múi trên thế giới chủ yếu tập trung vào 4 chủng loại chính là: cam, quýt (bao gồm quýt và các dạng lai), bưởi (bao gồm bưởi chùm - grapefruit và bưởi thường - pummelo), chanh (bao gồm chanh núm - lemon và chanh giấy - lime). Năm 2014, sản lượng cam đạt 52,01 triệu tấn, trong đó 30,135 triệu tấn cho tiêu dùng nội địa, 21,514 triệu tấn cho chế biến và 3,995 triệu tấn cho xuất kh u; quýt và tangerin đạt 2 ,511 triệu tấn, trong đó 24,890 triệu tấn cho tiêu thụ nội địa, 1,388 triệu tấn cho chế biến và 2,501 triệu tấn cho xuất kh u; bưởi chùm và pummelo đạt ,08 triệu tấn, trong đó 5,118 triệu tấn cho tiêu thụ nội địa, 89 nghìn tấn cho chế biến và 830 nghìn tấn cho xuất kh u và chanh đạt ,283 triệu tấn, trong đó 4, 4 triệu tấn tiêu thụ nội địa, 1,54 triệu tấn cho chế biến và 1,589 triệu tấn cho xuất kh u (USDA, 2015). Nước sản xuất nhiều cam nhất là Braxin, năm 2014 sản lượng cam của Braxin là 1 ,8 0 triệu tấn, tiếp theo là Trung Quốc sản lượng , triệu tấn, Mỹ sản lượng ,13 triệu tấn. Đối với quýt thì Trung Quốc lại là nước có sản lượng lớn nhất, năm 2014 đạt 1 ,850 triệu tấn, tiếp theo là Ma Rốc đạt 1,1 0 triệu tấn, Nhật Bản đạt 89 nghìn tấn. Trung Quốc cũng là nước sản xuất bưởi nhiều nhất với sản lượng là 3, 1 triệu tấn năm 2014, tiếp theo là Mỹ 950 nghìn tấn. Với chanh được sản xuất nhiều ở Mê Xi Cô đạt 2,250 triệu tấn năm 2014 (USDA, 2015). 2.2.2. Tình hình sản xuất tiêu thụ quả có múi ở Việt Nam Cây ăn quả có múi (cam, chanh, quýt, bưởi) có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao, được xác định là một trong những cây ăn quả chủ lực trong việc phát triển nền nông nghiệp hàng hóa, phục vụ tiêu dùng và xuất kh u. Tuy nhiên, tình hình sản xuất cây có múi ở nước ta chưa ổn định, m c dù trình độ thâm canh được nâng lên, năng suất tăng và sản lượng cũng tăng (năm 2010 đạt 1.308.393, tấn, năm 2011 đạt 1.350.220 tấn, năm 2012 đạt 1.382.263,0 và năm 2013 đạt 1.399.702,4 tấn). Diện tích sản xuất cây có múi lên xuống bấp bênh. Năm 2010 diện tích cây có múi là 139.545, 9ha, năm 2011 chỉ còn 138.251, ha, năm 2012 lại tăng lên là 139.592,3ha và đạt 142.28 ,4ha năm 2013 (Tổng cục Thống kê, 2015). 6
  • 21. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nguyên nhân có thể do nhiều vườn cam bị nhiễm bệnh và già c i phải hủy bỏ chưa kịp trồng mới và chưa tìm chọn được giống mới thay thế. Khó khăn lớn nhất của sản xuất cây có múi ở nước ta hiện nay vẫn là phải đối m t với sự phá hoại của sâu, bệnh, đ c biệt là các bệnh virus và tương tự virus, cũng như chưa có được bộ giống sản xuất hàng hóa có năng suất, chất lượng cao, phù hợp và có khả năng chống chịu với điều kiện môi trường, sâu bệnh ở các vùng trồng. Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng cây có múi năm 2005 - 2013 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 DT cả nước (ha) 87.200 139.545,9 138.251,2 139.592,3 142.287,4 - Miền Bắc 29.800 47.611,5 47.007,1 47.522,5 48.192,2 - Miền Nam 57.300 91.934,7 91.243,7 92.069,8 93.096,2 DT cho SP (ha) 60.100 114.481,4 112.959,1 116.248,6 117.726,5 - Miền Bắc 19.900 39.472,8 38.117,6 39.019,9 38.808,8 - Miền Nam 40.200 75.008,8 74.841,4 77.228,4 78.917,7 NSTB cả nước (tạ/ha) 100,9 121,9 113,0 112,8 112,7 - Miền Bắc 74,0 76,12 78,6 80,4 82,5 - Miền Nam 114,2 141,75 128,6 126,9 125,4 SL cả nước (tấn) 606.400 1.308.393,7 1.350.220,0 1.382.263,0 1.399.702,4 - Miền Bắc 147.300 331.854,3 339.729,0 361320,0 373753,6 - Miền Nam 459.200 976.539,5 1.010.491,0 102094,2 1026948,8 Nguồn Tổng cục Thống kê (2015) 2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG SUY THOÁI Ở CÂY CÓ MÚI TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 2.3.1. Hiện tượng suy thoái ở cây ăn quả có múi Trong quá trình tiến hóa của thực vật nói chung và cây ăn quả có múi nói riêng luôn luôn có sự biến đổi về m t di truyền và chịu tác động của các yếu tố ngoại cảnh cũng như sự tác động của con người. Sự biến đổi thường mang ý nghĩa tiến hóa, nhưng cũng có chiều hướng ngược lại mang ý nghĩa suy thoái. Khái niệm suy thoái ở cây trồng nói chung và cây có múi nói riêng là chỉ sự suy yếu và sút kém dần về m t sinh trưởng có tính chất lâu dài làm ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng quả và từ đó ảnh hưởng tới độ dài kinh doanh. mức độ trầm trọng cây có thể không cho quả, ho c có quả nhưng không sử dụng được. Vườn cây có thể bị chết chỉ sau vài ba năm trồng. 7
  • 22. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Có 3 nguyên nhân chính dẫn đến sự suy thoái ở cây có múi là: i) Do giống bị thoái hóa, ii) Do thiếu dinh dưỡng và đất trồng bị thoái hóa, iii) Do sâu, bệnh phá hoại. 2.3.2. Những nghiên cứu về nguyên nhân suy thoái 2.3.2.1. Nguyên nhân do giống bị thoái hóa Nguyên nhân làm giống bị thoái hóa khá đa dạng, có thể do độ thuần di truyền bị giảm sút. Theo Vũ Văn Liết (2006), độ thuần di truyền bị giảm sút do: - Giống bị lẫn tạp do yếu tố cơ giới (đối với cây ngắn ngày như lúa, ngô...) - Quá trình canh tác không phù hợp (bón phân không cân đối, sâu bệnh hại...) - Do điều kiện bất lợi về khí hậu thời tiết như Quá khô hạn, ngập lụt kéo dài, nhiệt độ cao, bức xạ chiếu sáng lớn, sấm sét... cũng có thể gây ra sự đột biến cấu trúc của gen làm giống phân ly ra nhiều dạng hình, nhiều tầng giống. - Do tự thụ nhiều đời cũng dẫn đến sự thoái hóa, bởi tự thụ phấn hay giao phối cận huyết ở động vật thường dễ tạo ra những tổ hợp gen có chứa các c p gen đồng hợp l n mà đa phần các gen l n này là các gen có thể gây hại cho cơ thể sinh vật đó (tuỳ theo trường hợp mà mức độ gây thoái hoá giống khác nhau). - Một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, đối với cây ăn quả việc nhân giống vô tính (chiết, ghép, giâm hom, nuôi cấy mô tế bào) có ưu điểm là các cây con giữ được các đ c tính di truyền của bố mẹ, song nhân giống quá nhiều thế hệ trên cùng một cây mẹ cũng sẽ dẫn đến sự thoái hóa giống. Nếu nhân giống liên tục qua nhiều thế hệ làm tăng dần sự tích lũy các đột biến tự nhiên, đột biến dinh dưỡng, tăng độ dị hợp tử, tích lũy gen có hại. Điều này sẽ làm giảm sức sống và thoái hóa giống kèm theo các hiện tượng không mong muốn như dễ nhiễm bệnh, đ c biệt là bệnh virus và Micoplasma (Đào Thanh Vân và cs., 2003). Trên thực tế, trong quy trình nhân giống cây có múi, vườn cây mẹ (vườn khai thác mắt ghép S1 ho c S2) không được khai thác mắt quá 3 năm, nghĩa là sau 3 năm khai thác mắt phải thay cây mẹ khác từ cây giống gốc (S0). - Cây trồng biến đổi gen cũng có thể làm mất các giống quý. Sinh vật biến đổi gen sẽ có những thay đổi cấu trúc ADN bằng các kỹ thuật di truyền để tạo ra những sản ph m như mong muốn của con người. Nhưng điều nguy hiểm nhất là các loại cây trồng biến đổi gen này sẽ “giao thoa” với các cây trồng truyền thống sẽ lấn át các gen quý của những cây trồng và dần dần chúng có thể làm mất các giống quý. Thực tế hiện nay, nhiều loại sản ph m tuy to, màu sắc đẹp hơn… song 8
  • 23. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 không còn những hương vị đ c trưng như giống trước (Đ Năng Vịnh, 2005). Để xác định hay đánh giá giống đã bị thoái hóa hay chưa, người ta có thể điều tra đánh giá năng suất, chất lượng các cây giống trong một vùng trồng hay nhiều vùng trồng khác nhau. Tuy nhiên, với sự phát triển của ngành công nghệ sinh học, nhất là sinh học phân tử, người ta có thể phát hiện ra sự đột biến của một giống so với giống gốc ban đầu hay sự đa dạng di truyền của một loài bằng các kỹ thuật PCR, RAPD hay RFLP... Gần đây, các phân tích phân tử như phân tích trình tự các đoạn nucleotide l p lại đơn giản, hay microsatellite các đoạn giữa hai SSR, đa hình chiều dài các đoạn cắt hạn chế (RFLP-Restriction fragment length polymorphism), đa hình các đoạn khuếch đại ngẫu nhiên, đa hình các đoạn khuếch đại với các primer đ c hiệu (SCAR-Sequence characterized amplified region), phản ứng RAPD cho gen ctv (CAPS)… đã được sử dụng để kiểm tra mối quan hệ họ hàng trong số các nhóm phân loại chi Citrus (Luro et al., 2001). Trong số các chỉ thị trên thì RAPD được sử dụng phổ biến nhất để phân biệt giữa các loài khác nhau hay để xác định bản đồ gen ở các loài thực vật. Kỹ thuật RAPD dựa trên nguyên tắc của PCR, sử dụng các primer ngắn không đ c hiệu để nhân bản các đoạn ADN trong genome một cách ngẫu nhiên (Điêu Thị Mai Hoa và cs., 2005). Sự đa hình RAPD tạo thành từ sự thay đổi của 1 nucleotide. Những sản ph m của sự khuếch đại có thể là đa hình và được sử dụng như là các chỉ thị di truyền. RAPD là một kỹ thuật dễ thực hiện và có giá thành rẻ, với những ưu điểm nổi bật là chỉ cần một lượng nhỏ ADN khuôn mẫu, không tạo thành phóng xạ và cho kết quả phân tích nhanh mà không đòi hỏi các thông tin về trình tự ADN của một loài (Williams et al., 1990). Nhìn chung, RAPD có thể cung cấp các dữ liệu có giá trị về sự đa dạng di truyền bên trong ho c giữa các quần thể của một loài. Trong kỹ thuật RAPD thì các primer ngẫu nhiên chứa 10 nucleotide là cho kết quả khuếch đại tốt nhất. Trong chi Citrus, RAPD đã được sử dụng để xác định các đột biến ở loài chanh (Deng et al., 1995), xây dựng bản đồ gen, các chỉ thị liên quan với các đ c điểm nông học và phân loại học (Luro et al., 2001). Kỹ thuật RAPD đã được sử dụng để phân biệt các cây con có nguồn gốc từ phôi tâm và hợp tử tạo thành từ phép lai giữa các giống quýt Montenegrina (Citrus deliciosa Tenore) và King (C. nobilis Loureiro). Phôi được tách ra từ 9
  • 24. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 những hạt giống, nhân giống in vitro và thích nghi trong điều kiện nhà kính. Bốn primer ngẫu nhiên đã được sử dụng để nhận biết 54 cây có cùng nguồn gốc hữu tính từ tổng số 202 cá thể. Mức độ đa hình của m i primer được phản ánh qua số lượng của các cây có nguồn gốc hợp tử thu được trên m i primer. Thuật toán phân tích nhóm của cây bố mẹ và con cái đã sắp xếp các cá thể vào các nhóm riêng biệt với khoảng cách di truyền lớn nhất là 20% (Nguyễn Thị Thanh Bình, 2004). Abkenar et al. (2003), đã sử dụng kỹ thuật RAPD khi nghiên cứu các đ c điểm phân tử và khoảng cách di truyền giữa các loài Citrus ở Nhật Bản. Đối tượng nghiên cứu gồm 31 loài Citrus khác nhau, trong đó có loài cam chua, 4 loài ‘Yuzu’ và 21 loài họ hàng. Trong số 60 primer sử dụng có 2 primer được lựa chọn với 108 chỉ thị tạo thành, 76 chỉ thị trong số đó là đa hình, trung bình là 2,8 chỉ thị trên m i primer. Số lượng của các chỉ thị đa hình trên m i primer nằm trong khoảng từ 1 đến 8 và kích thước của các chỉ thị là từ 400 bp (OPA18) đến 3.200bp (OPA01). Trong nghiên cứu nhằm xác định 10 giống chanh ở vùng Campania, miền Nam Italia, Mariniello et al. (2004), đã sử dụng kỹ thuật RAPD với 44 primer ngẫu nhiên có độ dài 10 nucleotide. Tất cả các primer đều được sử dụng trong phản ứng RAPD với ADN khuôn mẫu của các giống chanh nghiên cứu nhằm xác định sự đa hình. Sản ph m khuếch đại của giống Sorrento khi thực hiện phản ứng với primer OPL02 cho thấy sự hiện diện 2 band (1.000-1.200bp) mà không có ở các giống khác. Giống chanh này còn tạo ra một sản ph m khi được khuếch đại với primer OPL16. Ngoài ra, primer OPL14 còn rất hữu ích trong xác định giống Amalfi với hình ảnh điện di biểu thị sự vắng m t của các band có khối lượng phân tử cao và thấp. Giống Procida được nhận dạng bởi primer OPL19 với các band khuếch đại đ c biệt có khối lượng phân tử thấp. Cuối cùng, với việc sử dụng primer OPL31, giống Gloria d’Amalfi cho kết quả điện di không có các band khối lượng phân tử cao, mức độ tương đồng giữa các giống chanh nghiên cứu là khá cao, lớn hơn 80% và có thể xếp chúng vào 4 nhóm. Nhóm thứ nhất bao gồm giống Napoli và Agnello; nhóm thứ hai gồm Gloria d’Amalfi, Sorrento, Procida, Sfusato d’Amalfi, Variegato, and Cannellino; nhóm thứ ba và nhóm thứ tư chỉ có 1 giống là Massa Lubrense và Amalfi. Bastianel et al. (2001), đã sử dụng các chỉ thị RAPD để phân tích sự tương đồng về m t di truyền của 15 giống thuộc chi Citrus (Citrus spp.) ở Brazil, bao gồm 4 giống cam ngọt (C. sinensis Osbeck), 4 giống quýt (C. reticulata 10
  • 25. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Blanco, C. nobilis Loureiro, C. sunki Loureiro và C. deliciosa Tenore), cam chua (C. aurantium L.), bưởi chùm (C. paradisi Marcf.), bưởi (C. grandis Osbeck), chanh yên (C. medica L.), chanh cốm (C. latifolia) và 2 dạng lai [C. clementina T. × (C. tangerina T. × C. paradisi Macf.)]. Sự tương đồng di truyền của 15 giống này được quan sát từ 12 primer ngẫu nhiên, độ tương đồng di truyền giữa các giống quýt thấp nhất là 81%. Độ tương đồng thấp hơn thấy ở các loài ít quan hệ là C. medica, C. grandis và C. latifolia. Bốn giống cam ngọt (C. sinensis Osbeck) không có sự khác nhau dựa vào chỉ thị RAPD, chúng có độ tương đồng cao nhất. Năm dòng khác nhau của loài cam chua (Citrus aurantium L.) biểu hiện những khác biệt có ý nghĩa về hình thái học đã được xác định bằng các chỉ thị phân tử phát triển từ kỹ thuật PCR là ISSR và RAPD. De Pasquale et al. (2006), đã phân tích các mẫu nghiên cứu với 11 primer ISSR và 6 primer RAPD (OPH04, OPAT14, OPH15, OPM04, OPO14 và OPN14). Dòng AACNR32 biểu hiện một kiểu band đ c trưng với tất cả các primer sử dụng, trong m i trường hợp đều có từ 1 đến 3 band đa hình mà có thể phân biệt được nó với các dòng khác. Các dòng còn lại có các kiểu band khuếch đại rất giống nhau, ngoại trừ các sản ph m khuếch đại thu được bởi primer ISSR (CA)8RG, (AC)8YG và primer RAPD OPH04. Với primer ISSR (CA)8RG, dòng AACNR32 được phân biệt với các dòng khác bởi một đoạn khuếch đại đơn hình 1.800bp và không có đoạn khuếch đại 800bp mà hiện diện ở tất cả các dòng còn lại. Dòng AACNR9A được xác định bởi sự vắng m t của đoạn khuếch đại 500bp. Ngoài ra, dòng AACNR26A không thể phân biệt được với các dòng còn lại khi sử dụng các primer trên. Sử dụng phương pháp nghiên cứu dựa trên phản ứng PCR trong ngân hàng gen để xác định gen có khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận khác nhau ở các cây thuộc họ cam quýt (He et al., 2012) và gần đây nhờ hệ gen của cây quýt đường được giải trình tự đã cho phép xác định được gen chống chịu lạnh của loài cam quýt (Wieniewaki et al., 2014). Sự đa dạng di truyền của các cây cam ngọt (Citrus sinensis Navel) được trồng ở tỉnh Mazandaran, Iran được đánh giá bằng chỉ thị RAPD. Số mẫu lá của các cây có ba hình thái quả khác biệt (vỏ nhẵn, vỏ nhám và vỏ nửa nhám) đã được thu thập để tiến hành thí nghiệm là 52 mẫu. Số primer ngẫu nhiên đã được sử dụng trong phản ứng RAPD là 21 và 4 trong số 21 primer sử dụng đã tạo các band đa hình có tính l p lại. Trong số các band có kích thước từ 150 đến 2.100bp tạo thành bởi 4 primer, có 0,13% là band đa hình. Ma trận tương đồng sử dụng 11
  • 26. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 hệ số Nei đã được tạo ra và các kiểu gen đã được sắp xếp theo nhóm bằng phương pháp UPGMA. Sự đa hình di truyền cao nhất đã thu được trong các nhóm vỏ nhẵn và vỏ nhám (Dehesdtani et al., 2007). Nguyễn Hữu Hiệp và cs. (2004), đã nghiên cứu tính đa dạng sinh học của các loài cây có múi ở Gò Quao (Kiên Giang) dựa trên các đ c điểm hình thái và phân tử. Các đ c điểm hình thái và phân tử của cây có múi tại Gò Quao (Kiên Giang) được tác giả chia làm 5 nhóm gồm bưởi, quýt, chanh, hạnh, cam. Sử dụng 4 primer là OPA02, OPA04, OPA11 và OPA13 trong phân tích đa dạng di truyền bằng kỹ thuật RADP cho kết quả 49 chỉ thị phân tử được ghi nhận. Giản đồ phả hệ được phân làm 4 nhóm bưởi, cam – quýt, chanh và hạnh. Kết quả phân tích cho thấy khoảng cách di truyền giữa các nhóm biến động từ 0 – 43%. Trong 49 chỉ thị có 11 chỉ thị xuất hiện ở 100% số cá thể, 2 chỉ thị xuất hiện trên 90% số cá thể, 4 chỉ thị trên 80% số cá thể, 2 chỉ thị trên 0%, 1 chỉ thị 45% và chỉ từ 45 – 70%. Khuất Hữu Trung và cs. (2009), đã nghiên cứu đa dạng di truyền của 10 giống bưởi bản địa của Việt Nam bằng chỉ thị Microsatellite. Có 35 mồi SSR đã được sử dụng để đánh giá mức đa hình ở mức độ phân tử của 29 mẫu thuộc 11 giống bưởi bản địa của Việt Nam. Tổng số 115 allele đã được phát hiện với giá trị trung bình là 3,29 allele/mồi; hệ số PIC dao động từ 0,0 đến 0,82 (trung bình là 0,45); t lệ dị hợp của các mẫu giống nghiên cứu từ 35,29 đến 51, %. Mức tương đồng di truyền được xác định sử dụng hệ số tương đồng Jaccard và phương pháp phân nhóm UPMGA đã chia 29 mẫu nghiên cứu thành 8 nhóm khác biệt với hệ số tương đồng giữa các mẫu dao động từ 0,32 đến 1,0. Nguyễn Đình Tuệ (2010), đã tiến hành thu thập 20 mẫu giống quýt sen tại Phú Thọ, Yên Bái, Hà Giang và phân thành 2 nhóm rõ rệt ở hệ số tương đồng 0,805. Nhóm I (với 3 nhóm nhỏ) thu thập tại vùng núi Yên Bái, Hà Giang ở hệ số khác biệt 0,15 và nhóm II với 3 mẫu giống quýt sen thu tại Phú Thọ. 2.3.2.2 Nguyên nhân do đất trồng bị thoái hóa và thiếu dinh dưỡng a) Đất trồng cây có múi Bất cứ cây trồng nào cũng có yêu cầu về đất trồng và dinh dưỡng cho sinh trưởng và phát triển. Đối với cây ăn quả có múi (cam, chanh, quýt, bưởi) đất trồng yêu cầu phải (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 2014): Giàu mùn (hàm lượng từ 2 - 2,5% trở lên) hàm lượng các chất dinh dưỡng đạm, lân, kali, Ca, Mg... phải đạt mức độ từ trung bình trở lên (N 0,1 - 0,15%, P2O5 dễ tiêu từ 5- 7 12
  • 27. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 mg/100, K2O dễ tiêu từ – 10 mg/100, Ca và Mg từ 3 - 4 mg/100), Độ pH thích hợp là 5,5-6,5, tầng dầy trên 1m. Thành phần cơ giới cát pha ho c đất thịt nhẹ (cát thô đến đất thịt nhẹ chiếm 5- 0%) thoát nước (tốc độ thấm của nước từ 10- 30 cm/giờ). Độ dốc từ 3- 8o . Các nghiên cứu từ những năm 0 của thế k XX cũng đã chỉ ra rằng Nếu cam quýt trồng trên các loại đất n ng (đất sét ho c đất thịt pha sét) thì t lệ đường/axít giảm, cây phát triển kém quả thô vỏ dày, hàm lượng vitamin C tăng, và chín muộn hơn. Trồng trên đất cát, khả năng thoát nước nhanh, keo đất ít, khả năng giữ và hấp thu chất dinh dưỡng kém, rễ sẽ phát triển mạnh, quả chín muộn hơn, nhiều nước, khô hạn dễ bị xốp, t lệ đường/axít cao hơn và vỏ mỏng hơn (Trần Thế Tục, 1998). Theo Bose and Mitra (1990), cam, quýt là cây lâu năm nên phải chú ý đến tầng đất phía dưới, nếu lớp đất này quá nhiều cát, nước mất nhanh, lúc g p hạn sẽ thiếu nước cây không phát triển được. Tầng đất sét, đá không thấm nước càng sâu càng tốt, thường là 1,5m trở lên, lớp đất dưới chứa nhiều sét, ít thấm nước ở nông thì dễ bị nước đọng, làm bộ rễ không phát triển tốt. Rễ cam rất mẫn cảm với ngập nước nên đòi hỏi đất thoáng, hàm lượng ôxy trong đất 1,2 – 1,5% là tốt nhất. Theo Trần Thế Tục (1998), cây cam sinh trưởng và phát triển tốt trên nhiều loại đất và tính thích ứng được sắp xếp như sau Đất phù sa được bồi và ít được bồi hàng năm là thích hợp nhất, trên các loại đất phát triển trên các đá mẹ/mẫu chất như phù sa cổ, bazan, phiến thạch, dốc tụ cam vẫn phát triển tốt. Lê Đình Sơn (1980), đề cập tới hai quá trình đồng thời xảy ra trong đất trồng cam ở Phủ Quỳ kh ng định Chiều hướng thoái hóa mạnh mẽ hơn xu thế thuộc hóa, dẫn đến tình trạng đất bị nghèo kiệt ảnh hưởng tới tuổi thọ của cây. Theo Nguyễn Tử Siêm (1990), nghiên cứu tính chất của đất đồi cho biết Trên đất đồi lân là yếu tố hạn chế hàng đầu đối với tất cả các loại cây trồng, ngay cả cây họ đậu. Theo Lê Đình Định (1990), nghiên cứu tình hình dinh dưỡng đất trồng cam ở chu kỳ I của một số loại đất chính vùng Phủ Quỳ – Nghệ An, kết luận: - Giữ gìn và nâng cao hàm lượng chất hữu cơ trong đất trồng cam có tầm quan trọng đ c biệt, phải coi trọng bón phân hữu cơ ngay từ khi trồng mới. - Sử dụng phân khoáng là cần thiết, song cần chú ý tới việc sử dụng các loại phân sinh lý chua, ví dụ bón nhiều năm bằng một loại phân super lân, nên thay bằng phân lân nung chảy, đồng thời phải dùng vôi để cải tạo đất hàng năm. 13
  • 28. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 - Lân, đ c biệt là lân dễ tiêu là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá độ phì của loại đất trồng cây lâu năm trên đồi nói chung và đất trồng cam nói riêng. Vũ Mạnh Hải (1990), nghiên cứu tiềm năng trồng cam vùng Phủ Quỳ kết luận Năng suất không phụ thuộc vào chủng loại giống mà chỉ quan hệ đến một số yếu tố dinh dưỡng trong đất, trong đó hàm lượng mùn và kali tổng số có quan hệ thuận, còn đạm tổng số và lân dễ tiêu quan hệ nghịch. Theo Nguyễn Quốc Hiếu (2012), bón 30 tấn phân chuồng + 1.100kg CaO + 230kg N + 150kg P2O5+ 500kg K2O + 2000kg khô dầu + 400kg xác mắm và tưới m i lần 150m3 nước cho m i ha cam được trồng tại Phủ Quỳ trên đất đỏ bazan, năng suất đạt 41,0 tấn/ha khi nghiên cứu tính chất lý hóa đất và một số biện pháp thâm canh cam trên đất đỏ bazan Phủ Quỳ Nghệ An. b) inh ư ng đối v i cây có múi Có ít nhất 12 nguyên tố dinh dưỡng quan trọng cần được bón, đó là đạm, lân, kali, magiê, canxi, lưu huỳnh, đồng, kẽm, mangan, bo, sắt và molipden. Nhu cầu đối với từng nguyên tố là khác nhau đối với từng loài và giống, song trong quá trình sinh trưởng và phát triển các nguyên tố này luôn phải được đáp ứng đầy đủ thì cây mới có tuổi thọ bền và cho năng suất, chất lượng tốt. Vai trò của các nguyên tố trên và những tác hại khi thiếu chúng đã được nghiên cứu một cách khá cụ thể (Vũ Quang Sáng và cs., 2015). - Vai trò của đạm (N) Đạm là nguyên tố quan trọng đối với sự sinh trưởng của chồi và lá, kích thích hoạt động sinh trưởng của rễ cũng như nở hoa, đậu quả và phát triển của quả, quyết định năng suất và ph m chất quả. Thiếu đạm ở cây chưa có quả, sinh trưởng bị hạn chế và lá bị mất diệp lục biến màu xanh vàng. Thiếu đạm kéo dài dẫn đến lá bị rụng, đậu quả kém, quả nhỏ, rụng quả và cành bị chết. Khi phân tích các nguyên tố khoáng trong cam quýt cho thấy các nguyên tố kali, đạm và canxi bị huy động lớn hơn các nguyên tố khác (Smith and Reuther, 1953). Tuy nhiên, thiếu đạm chỉ ảnh hưởng đến độ lớn của quả chứ không ảnh hưởng đến đ c điểm quyết định ph m chất quả, chỉ có chất khô hoà tan bị giảm đôi chút. Dạng đạm phổ biến dùng là amôn sunfat. Đối với đất kiềm ho c chua nhiều tốt nhất nên dùng các loại phân có gốc nitrat, như vậy sẽ ít bị mất đạm và tránh ảnh hưởng chua của gốc sunfat và nitrat còn thúc đ y sự hút magiê ở đất thiếu magiê (Timmer, 1999; Trung tâm Kỹ thuật Thực ph m và Phân bón, 2005). 14
  • 29. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Brazil, khi trồng người ta thường bón cho m i hố 15 gam đạm + 10kg phân chuồng ủ mục ho c 2kg phân gà + 2,5kg dầu khô ho c bã đậu. Cứ sau 4 tháng bón 1 lần dùng 20g N cho m i cây. Từ năm thứ 2, thứ 3, bón 75g N cho m i cây. Năm thứ 4 bón 150g N/cây. Năm thứ 5 bón 225g N/cây. Năm thứ 6 bón 300g N/cây. Năm thứ 7 bón 400g N/cây; từ năm thứ 8 trở đi bón 500g N/cây (Malavolta, 1990). - Vai trò của lân (P) Lân là nguyên tố cần thiết trong hệ thống năng lượng của tế bào và là thành phần cấu trúc của tế bào. Lân đóng vai trò quan trọng trong sự nở hoa và phát triển của quả và rất cần thiết cho sinh trưởng của đỉnh ngọn và chóp rễ. Lân cũng rất quan trọng đối với ph m chất quả. Tuy nhiên, mức độ cần lân của cây có múi là thấp. Lân có trong dung dịch đất ở dạng đầu tiên đó là PO4 -3 , HPO4 -2 , ho c H2PO4 -1 trong dải pH từ - . Lân ít di động ở trong đất, thường bị cố định vì nó là hợp chất với các kim loại nhôm (Al) ho c sắt (Fe) và có khuynh hướng tích lũy, đ c biệt ở các vườn vây lâu năm. Triệu chứng thiếu lân rất hiếm khi xảy ra đối với vườn cây lâu năm và khó nhận biết. Tuy nhiên nó làm ảnh hưởng tới sự nở hoa, chậm sự chín quả; lá có những lốm đốm nhẹ xanh sáng ho c xanh đậm; quả có thể bị rụng trước khi chín (Timmer, 1999; Trung tâm Kỹ thuật Thực ph m và Phân bón, 2005; Vũ Công Hậu, 1999). - ai trò của kali (K) Kali đóng vai trò cân bằng ion trong tế bào, điều hòa kích thước quả và độ dày vỏ quả. Lượng kali trong lá nằm trong khoảng từ 0,35 – 2% ảnh hưởng ít đến sinh trưởng sinh dưỡng của cây có múi, song nó lại ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng quả. Hàm lượng kali trong lá thấp làm cho quả nhỏ và vỏ quả mỏng dẫn đến quả có thể bị nứt vỏ (ở phía đáy quả) trong khi thu hoạch và bị dập nát. Bón quá thừa kali làm cho quả to, nhưng vỏ quả dày, thô. Kali cũng giống như NO3 - bị rửa trôi nên hàng năm phải bón với t lệ theo lượng N bằng dạng clorua ho c sunfat kali. Ví dụ bón với t lệ N/K 1 1 nếu muốn cho vỏ quả dày, còn nếu muốn vỏ quả mỏng bón t lệ 1:0,5 (Timmer, 1999; Trung tâm Kỹ thuật Thực ph m và Phân bón, 2005). Để nhận biết thiếu kali cần phải phân tích lá, trường hợp thiếu kali sẽ làm quả nhỏ nhưng lá vẫn không có triệu chứng gì, thiếu trong thời gian dài lá mới bị dày và nhăn nheo, vùng giữa các gân lá bị mất diệp lục và sau đó có các vết chết khô, khi thiếu trầm trọng đầu đọt bị rụng, lá bị chết khô, quả thô, ph m chất kém (Hoàng Minh Tấn và cs., 2006). 15
  • 30. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 - ai trò của canxi (Ca) Canxi là nguyên tố rất cần nhiều ở cây trưởng thành, ảnh hưởng tới chất lượng quả, màu sắc và hương vị quả. cây trưởng thành chiếm khoảng 20% trong các nguyên tố. Canxi rất quan trọng cho chức năng của enzyme và là thành phần cần thiết của cấu trúc thành tế bào và vận chuyển trong quá trình chuyển hóa. hầu hết các vùng trồng cây có múi sự thiếu canxi là rất hiếm vì canxi có thừa ở trong đất ho c hàng năm các vườn thường được bón vôi để cải tạo độ pH (Vũ Quang Sáng, 2015). Triệu chứng thiếu canxi không thật điển hình, nhưng thiếu canxi làm giảm sự hoạt động của rễ, giảm sự phát triển của tán cây, lá bị úa vàng giống như triệu chứng thiếu sắt và mangan (Timmer, 1999; Trung tâm Kỹ thuật Thực ph m và Phân bón, 2005). Theo Nguyễn Như Hà (2010), khi bón vôi cho cây trồng không nhất thiết phải trung hòa hoàn toàn độ chua của đất, vì pH = 6,0- ,5 đã thích hợp với nhiều loại cây trồng. Khi cần cải tạo nhanh pH và lý tính đất (đất sét) cũng nên phối hợp phân bón vôi với phân hữu cơ. Cần phân biệt bón vôi cải tạo với bón vôi duy trì. Bón vôi cải tạo là nâng ngay độ pH đất đến mức cần thiết. Bón vôi duy trì nhằm bù lại lượng vôi bị mất và giữ pH của đất ở trị số mong muốn. Trong thực tế, có nhiều phương pháp xác định lượng vôi bón: Bảng 2.2. Tính lượng vôi bón theo pH KCl và thành phần cơ giới đất Mức độ chua pH KCl Lượng vôi cần bón (Tấn CaO/ha) Của đất Đất nhẹ Đất trung bình Đất n ng Đ c biệt chua <3,5 1,2-2,0 2,0-3,0 3,0-4,0 Rất chua 3,5-4,5 0,7-1,0 1,0-1,5 1,5-2,0 Chua 4,5-5,5 0,5-0,7 0,7-0,8 0,8-1,0 Ít chua 5,5-6,5 0,2-0,3 0,3-0,4 0,4-0,5 Nguồn Lê Văn Căn (1978) + Phương pháp bón phân công thức: dựa vào độ chua thủy phân được tính theo Q = 0,28.S.h.D.H Trong đó, Q là lượng vôi bón (kg CaO/S), S là diện tích đất (m2 ), h là độ sâu tầng canh tác (m), D là dung trọng (kg/m3 ) và H là độ chua thủy phân (1 đl/100g đất) và 0,28 là li đương lượng gam của CaO. + Phương pháp dựa vào pHKCl và thành phần cơ giới đất (bảng 2.2). 16
  • 31. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 - ai trò của magiê (Mg) Magiê là nguyên tố di động cao trong cây, là một hợp phần của diệp lục, liên quan đến sự phát triển của hạt ở các giống có hạt. Magiê đóng vai trò cần thiết trong việc hình thành một số amino axit và vitamin, cần thiết cho phản ứng của rất nhiều enzym trong cây (Vũ Quang Sáng, 2015). Thiếu magiê rất dễ nhận biết ở trên lá, thường là ở các cụm lá. Mép ngoài lá bắt đầu vàng, đôi khi màu vàng khuếch tán bôi b n lá. Một vùng hình tam giác ở phần cuống lá vẫn xanh hình chữ V ngược. Lá bị vàng sẽ rụng trong mùa thu và nếu thiếu n ng lá có thể rụng hết chỉ còn trơ cành. Điều đó làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới năng suất của cây và thường xảy ra hiện tượng cành chết khô (dieback). Trường hợp thiếu magiê tồi tệ hơn nếu bón kali nhiều (Timmer, 1999; Trung tâm Kỹ thuật Thực ph m và Phân bón, 2005). Cây cam thiếu magiê rụng nhiều quả hơn cây phát triển bình thường. Theo Walter (1989) cho biết, hiện tượng năm được mùa năm mất mùa xảy ra khi trong đất hàm lượng magiê thấp. Theo Hoàng Minh Tấn và cs. (2006), Võ Minh Kha (1996, 1998), hàm lượng magiê trong cây gần bằng lưu huỳnh và cao hơn phốt pho, magiê là thành phần cấu tạo của diệp lục nên nó ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp của cây trồng, magiê ảnh hưởng đến việc hình thành gluxit, chất béo, protein do magiê tác động đến quá trình vận chuyển P trong cây, cũng theo Võ Minh Kha (1998), magiê làm tăng tính giữ nước của tế bào giúp cây chống hạn. Magiê đối kháng với các ion khác (Ca++ , NH4 + , K+ ...). Do vậy magiê ngăn ch n việc thâm nhập các ion đó vào tế bào. - ai trò của lưu hu nh (S) Là nguyên tố cần thiết cho hình thành diệp lục m c dù không phải là thành phần của nguyên tử diệp lục. Thiếu lưu huỳnh triệu chứng gần tương tự như thiếu đạm. Tuy nhiên, hiện tượng thiếu S ít xảy ra (Hoàng Minh Tấn, 2006). - ai trò của mangan (Mn) Mangan là nguyên tố rất cần để hình thành diệp lục. Mangan tham gia vào phản ứng oxy hóa khử trong tế bào. Thiếu mangan thì gân lá xanh đậm, các vùng gân phụ trên lá xanh sáng. Những đám màu vàng ngày càng lớn và hợp lại với nhau, chỉ còn ở phần cuống lá và đôi khi ở gần ngọn lá còn xanh (ở gần cuống lá có một phần màu xanh hình chữ V ngược), cuối cùng toàn bộ lá có thể bị ngả vàng (Vũ Quang Sáng, 2015). 17
  • 32. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 - ai trò của đồng (Cu) Vai trò của đồng là tham gia vào quá trình đồng hóa đạm. Thiếu đồng lá to không bình thường, các cành nhỏ bị khô chết (dieback), xuất hiện những túi gôm trên vỏ của những phần g còn non, trên quả, lá và cành nhỏ hóa gôm màu nâu. Sự ngộ độc đồng cũng có thể xảy ra nếu như phun đồng năm này qua năm khác (Timmer, 1999; Trung tâm Kỹ thuật Thực ph m và Phân bón, 2005). Theo Carlos et al. (2006), đồng có tác dụng ức chế sự nảy mầm của hạt phấn. Phun 25mg CuSO4.5H2O/l nước tại thời điểm hoa nở hết có tác dụng giảm số hạt trong quả cam tới 55 – 81%. - ai trò của k m (Zn) Thiếu kẽm có thể thấy màu vàng lốm đốm ở những lá non lộc mới bật, lá thường nhỏ hơn bình thường và đóng lá dày, có khuynh hướng mọc th ng đứng, thân, cành không phát triển, cành non dễ chết, trái nhỏ, chất lượng kém. Thiếu kẽm thường xảy ra trên cây bị nhiễm bệnh blight, bệnh úa vàng và bệnh huanglongbing (Timmer, 1999; Trung tâm Kỹ thuật Thực ph m và Phân bón, 2005). Thường những cây ăn quả như ớt, mận, táo, lê, cam, chanh, quýt, hồng dễ thiếu dinh dưỡng kẽm. Kẽm đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình oxy hóa khử, nó có trong hàng loạt men. - ai trò của bo (B) Bo có ở trong hệ thống nhiều men khác nhau và trong sự đồng hóa carbohydrat hay sự chuyển hóa. Ngưỡng thiếu và gây độc với cây rất nhỏ (Koo et al., 1984). Triệu chứng bị độc B là mút lá bị cháy sém vàng, vết cháy chuyển màu từ nâu sang đen bên dưới m t lá. Lá đen sẽ bị rụng. Hình thành gôm trên bề m t quả và cùi quả bị hóa nâu. Thiếu Bo trên quả có hiện tượng ch y gôm ở phía ngoài và phía trong của vỏ; quả thường khô, dị dạng, nhỏ, vỏ dày, hay bị nứt nẻ; lá rụng trước thời hạn (Timmer, 1999; Walter et al., 1989). - Vai trò của molipden (Mo) Là thành phần của men khử nitrat và enzyme chuyển hóa nitơ. Thiếu molipden xuất hiện các đốm mất nước ở phần thịt rìa lá sau lan vào gần gân lá. Các đốm này dần chuyển vàng xám nâu và khô đi. Thường đất chua dễ bị thiếu molipden. Điều chỉnh bằng nâng độ pH đất ho c phun qua lá (Timmer, 1999). - Vai trò của s t (Fe) Là nguyên tố cần thiết cho hình thành diệp lục. Thiếu sắt nhẹ, gân lá có 18
  • 33. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 màu xanh tối, xuất hiện ở lá non; khi thiếu trầm trọng, lá non dần dần chuyển sang màu vàng, các lá non về sau sẽ bị trắng, cây có thể rụng lá, chết cành. Hiện tượng này thường xảy ra khi cây trồng trên đất có độ pH cao, úng nước, mùn ít ho c đồng cao (Timmer, 1999; Godden, 1988). c) Bổ sung inh ư ng cho cây có múi Bổ sung dinh dưỡng cho cây có thể dựa vào nhiều căn cứ, tuy nhiên thông thường hiện nay người ta dựa vào 3 căn cứ chính chu n đoán dinh dưỡng lá, phân tích đất và dựa vào năng suất. Bón phân theo chu n đoán dinh dưỡng lá được thiết lập trên 4 nguyên tắc cơ bản là chức năng của lá, quy luật bù hoàn giảm dần, chức năng của các nguyên tố dinh dưỡng và sự đối kháng ion. Dựa trên 4 nguyên tắc này đã xây dựng được tiêu chu n về thành phần dinh dưỡng của lá gồm 5 cấp thiếu, thấp, tối thích, cao và thừa (Smith et al., 1953). Người ta cũng căn cứ vào tình trạng dinh dưỡng đất thông qua phân tích và đối chiếu với nhu cầu dinh dưỡng của cây theo từng độ tuổi, từng giai đoạn sinh trưởng để định ra chế độ bón phân một cách phù hợp về t lệ, liều lượng và thời gian bón trên nhiều loại đất khác nhau. Từ kết quả nghiên cứu Trạm thí nghiệm cam quýt Gainsville, Florida đề nghị tlệ bón N P2O5: K2O:MgO:MnO:CuO = 1:1:1:0,5:0,125:0,063 (Tucker et al., 1995). Bảng 2.3. Thang chu n ác định mức đ inh ư ng qua phân tích lá Nguyên tố Thiếu Thấp Tối thích Cao Thừa N (%)  2,2 2,2 – 2,4 2,5 – 2,7 2,8– 3,0  3,0 P2O5 (%)  0,09 0,09 – 0,11 0,12 – 0,16 0,17– 0,30  3,0 K2O (%)  0,7 0,7 – 1,1 1,2 – 1,7 1,8– 2,4  2,4 Ca (%)  1,5 1,5 – 2,9 3.,0 – 4,9 5,0– 7,0  7,0 Mg (%)  0,2 0,20 – 0,29 0,30 – 0,49 0,50– 0,70  0,7 Clo (%) .... ....  0,2 0,20– 0,70  0,7 Na (%) .... .... .... 0,15– 0,25  0,25 Mn (ppm)  17 18 – 24 25 – 100 101– 300  300 Zn (ppm)  17 18 – 24 25 – 100 101– 300  300 Cu (ppm)  3 3 – 4 5 – 16 17– 20  20 Sắt (ppm)  35 35 – 59 60 – 120 121– 200  200 Bo (ppm)  20 20 – 35 36 – 100 101– 200  200 Mo (ppm)  0,05 0,06 – 0,09 0,1 – 1,0 2,0– 5,0  5,0 Nguồn Smith (1953) 19
  • 34. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Theo Trương Thục Hiền (2001, 2002), ở Trại thí nghiệm nông nghiệp Đài Loan thì từ năm thứ nhất đến năm thứ 5 lượng phân bón tính theo tuổi cây là như nhau đối với 3 nguyên tố N, P2O5, K2O từ 50 g/cây năm thứ nhất tăng dần đến 140 g/cây năm thứ 5. Khi cây đã cho thu hoạch lượng phân được bón theo năng suất thu được. nước ta việc nghiên cứu bổ sung dinh dưỡng khoáng cho cây có múi chưa nhiều và không mang tính hệ thống. Chủ yếu là những nghiên cứu đơn lẻ với một mục tiêu rất ngắn và cụ thể. Nguyễn Hữu Thoại và Nguyễn Minh Châu (2003), nghiên cứu hiệu quả của một số loại phân bón cho bưởi Năm Roi cho thấy Bón phân hữu cơ đã cải thiện độ chua, làm tăng dinh dưỡng của đất, làm tăng ph m chất trái sau tồn trữ 30 ngày. Huỳnh Ngọc Tư và Bùi Xuân Khôi (2003), nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm, lân và kali đến năng suất và ph m chất bưởi Đường lá cam tại Vĩnh Cửu-Đồng Nai cho thấy Khi bón 800 N:500 P2O5:700 K2O (g/cây/năm) cho năng suất cao và chất lượng tốt nhất. - Nguyễn Vy (1993), phân hữu cơ giúp cho việc khử chua không kém gì vôi, làm giảm độ độc của đất, tăng độ hòa tan của lân, làm giảm khả năng thủy phân của nhôm, làm tăng các hợp chất khử mang tính kiềm nên làm tăng pH đất. Bảng 2.4. Lượng phân bón cho cam ở thời kỳ kinh doanh Tuổi cây Phân hữu cơ Lượng phân bón (g/cây) (kg/cây) N P2O5 K2O 4-6 25–30 140 – 675 100 – 700 150 – 700 >6 25-30 185 – 950 170 - 700 250 – 1000 Nguồn: Nguyễn Như Hà (2010) Nguyễn Như Hà (2010), ở Việt Nam trong bón phân cho cam thời kỳ kinh doanh, thường sử dụng vôi bột, phân hữu cơ hoai mục, đủ cả 3 loại phân đa lượng, quan tâm sử dụng phân có chứa magiê. thời kỳ kinh doanh của cây cam đã có năng suất ổn định (cây ở độ tuổi > 6 tuổi), thường bón lượng phân khoáng cho 1 cây hàng năm ổn định và giao động trong phạm vi từ 185 – 950g N, 170 – 700g P2O5, 250 – 1000g K2O; tùy thuộc vào năng suất vụ thu hoạch trước đó. Cũng có thể tính lượng phân bón cho cam theo năng suất cam đã đạt được. Vôi bột nên được bón cho m i cây khoảng 0,8 – 1,0kg. Phân hữu cơ nên bón hàng năm cho m i cây với lượng 25 – 30kg hay cho một chu kỳ 2-3 năm với lượng 20
  • 35. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 50kg. Đ Đình Ca và Đoàn Nhân Ái (2009), nghiên cứu bón phân cho bưởi Thanh Trà ở Thừa Thiên Huế kết luận: + Với nền phân bón cao, lượng phân bón trên 1 gốc là 50kg phân hữu cơ + 800g N + 400g P205 + 600g K2O nếu phun thêm phân bón lá Yogen, Gro n ho c Komix thì hiệu quả phân bón lá không rõ. + Với nền phân thấp, lượng phân bón trên 1 gốc là 50kg phân HC + 500g N + 250g P205 + 375g K20, phun phân bón lá chỉ hiệu quả khi g p điều kiện thời tiết bất lợi. + Lượng phân bón 50kg phân hữu cơ + 5 kg phân h n hợp Con Cò ho c Đầu Ngựa 1 1 8 trong điều kiện thuận lợi hay bất lợi đều cho năng suất cao. + Chế độ phân bón ảnh hưởng đến năng suất và trọng lượng bình quân quả, ít ảnh hưởng đến các đ c điểm của quả như kích thước, hình dáng, màu sắc vỏ, màu sắc thịt quả, số múi, số hạt, tỉ lệ phần ăn được và kể cả độ Brix. Các biện pháp kỹ thuật tổng hợp như bón vôi, bón phân vi lượng, tưới nước, tỉa cành, tỉa lộc, tỉa quả có tác động rõ rệt đến hiệu quả sản xuất cam sành. Lượng phân bón 40kg phân chuồng + 1,5kg đạm Urê + 2 – 2,5kg Super lân + 1 kg kali cho cam sành ở thời kỳ kinh doanh (từ 5 tuổi trở lên) làm cho cây sinh trưởng, phát triển tốt và đạt hiệu quả sản xuất cao (Nguyễn Duy Lâm, 2011). - Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng suất bưởi Phúc Trạch, Vũ Việt Hưng (2010) kết luận Áp dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật (bón phân, tưới nước, cắt tỉa, thụ phấn bổ sung...) có tác dụng cải thiện khả năng sinh trưởng, nâng cao t lệ đậu quả. Năng suất những năm mất mùa (200 – 2009) vẫn đạt từ 50, 8 – 1,2 kg/cây, cao hơn đối chứng từ 21,5 – 25, lần. Theo Viện Nghiên cứu Rau quả (2011), vùng trồng bưởi đất phải có tầng canh tác dày ít nhất 0,6 - 1m; thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình, đất tơi xốp, thông thoáng và thoát nước tốt. Đất phải giàu mùn, hàm lượng các chất dinh dưỡng phải đạt mức trung bình trở lên (hàm lượng mùn từ 2 - 3%; đạm tổng số 0,1 - 0,15%; lân dễ tiêu từ 5 – 7 mg/100g; kali dễ tiêu từ 7 – 10 mg/100g; canxi và magiê từ 3 – 4 mg/100g). pH KCl đất thích hợp nhất cho cây trồng bưởi là từ 5,5 - 6,0 song cũng có thể trồng được bưởi khi pH KCl từ 4,0 - 8,5 nhưng phải có biện pháp cải tạo đất. Qua phân tích vai trò của đất trồng cũng như các nguyên tố dinh dưỡng 21
  • 36. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0934 573 149 – Luanvantot.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0934 573 149 đối với cây có múi có thể thấy rằng Sự thiếu, thừa hay mất cân đối giữa các nguyên tố dinh dưỡng có trong đất ho c được bổ sung qua việc bón phân đều ảnh hưởng trực tiếp ho c gián tiếp tới sinh trưởng, phát triển của cây. Đây cũng là những cơ sở khoa học cho việc lý giải về sự suy giảm năng suất, chất lượng quả của các vườn cây có múi, thậm chí là bị tàn lụi, nếu như trong quá trình trồng trọt, chăm sóc không thực hiện đúng và đầy đủ quy trình kỹ thuật. 2.3.2.3. Nguyên nhân do sâu, bệnh phá hoại Có thể nói một trong những trở ngại lớn nhất đối với phát triển cây có múi ở nước ta cũng như các nước trồng cây có múi trên thế giới là sâu, bệnh hại. Trên cây có múi có khá nhiều sâu bệnh hại, đ c biệt có những bệnh rất nguy hiểm gây hủy diệt hàng loạt như bệnh tristeza, huanglongbing. Theo Klotz (1978), thống kê cho thấy trên vườn cam ở California có 61 bệnh gây ra do nấm. Wallace (1989), có 19 bệnh do virus, like-virus và các loài ký sinh không chuyên. Việt Nam, theo kết quả điều tra nghiên cứu của Viện Bảo vệ thực vật (1998), cho thấy trên cây cam ở nước ta có 13 loại bệnh gây hại chính. Các loại bệnh thường bắt g p đó là bệnh vàng lá gân xanh, bệnh tàn lụi, bệnh thán thư, bệnh loét... Tùy điều kiện sinh thái khí hậu ở m i nước hay ở m i vùng trong một nước mà sự xuất hiện cũng như mức độ gây hại của các loài sâu, bệnh là khác nhau. Tuy nhiên, người ta cũng đã liệt kê được những loại sâu, bệnh mà mức độ tàn phá cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng tới năng suất, chất lượng quả của cây có múi, thậm chí gây suy thoái và hủy diệt vườn cây đó (Naz, 2008; Trung tâm Kỹ thuật Thực ph m và Phân bón, 2005). a) sâu hại (1) Sâu v bùa (Phyllosnis Citrella): Phá hoại chủ yếu ở thời kỳ vườn ươm và cây nhỏ 3 - 4 năm đầu mới trồng. Trên cây lớn thường phá hoại vào thời kỳ lộc non, nhất là đợt lộc xuân. Dù ở thời kỳ nào của cây cam, sâu chỉ đẻ trứng và phá trên các búp non. Sâu non nở ra ăn lớp biểu bì trên lá, tạo thành những vết ngoằn ngèo, có phủ sáp trắng, lá xoăn lại, cuối đường cong vẽ trên m t lá có sâu non bằng đầu kim. Sâu phá hoại mạnh nhất là từ tháng 2 – 10 hàng năm. Sâu vẽ bùa phá hại lộc non làm cho cây mất khả năng quang hợp nên ảnh hưởng tới sinh trưởng và năng suất (Viện Nghiên cứu Rau quả, 2015). (2) Sâu đ c cành (Chelidonium argentatum), đ c thân (Na ezh iella cantori) xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 9 hàng năm. Sâu trưởng thành đẻ trứng vào các kẽ nứt trên thân, cành chính. Sâu non nở ra đục vào phần g tạo ra các l 22