SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
CÁC ĐIỀU KIỆN
HỢP ĐỒNG CÓ HIỆU LỰC
Theo quy định tại khoản 1 của Điều 401
Bộ luật dân sự năm 2015 :
1 - Hợp đồng có hiệu lực
“Hợp đồng được giao kết hợp pháp có
hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ
trường hợp có thỏa thuận khác hoặc
luật liên quan có quy định khác”
Thời điểm giao
kết hợp đồng
Thời điểm do các
bên thỏa thuận
Thời điểm luật
liên quan có
quy định khác
01 02 03
1 - Hợp đồng có hiệu lực
Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng
01
Thời điểm
giao kết
hợp đồng
Thời điểm giao kết hợp đồng thường là
thời điểm các bên thỏa thuận xong nội
dung của hợp đồng tức là thời điểm bên
đề nghị nhận được trả lời chấp nhận
hợp lệ của bên được đề nghị
Pháp luật Việt Nam xác định thời điểm giao kết
hợp đồng là các thời điểm
-Thỏa thuận trực tiếp bằng lời nói :
Thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời
chấp nhận của bên được đề nghị
- Giao kết bằng văn bản :
Thời điểm giao kết là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản
- Giao kết bằng thư tín, qua bưu điện :
Thời điểm giao kết vào ngày bên đề nghị nhận được thư trả lời chấp nhận
hợp lệ
- Các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có qui định im lặng là đồng
ý giao kết hợp đồng :
Giao kết tại thời điểm hết thời hạn trả lời mà bên được đề nghị vẫn im lặng
- Giao kết bằng phương tiện điện tử
Việc giao kết còn phải tuân theo các qui định đặc thù của pháp luật về
giao dịch điện tử
02
Thời điểm
do các
bên thỏa
thuận
Hợp đồng có hiệu lực tại thời điểm giao kết
Hợp đồng có hiệu lực sau
20 ngày kể từ ngày ký …
03
Thời điểm
luật liên
quan có
quy định
khác
Trong những trường hợp đặc thù thể
hiện bản chất của hợp đồng hoặc cần
có sự kiểm soát chặt chẽ về hiệu lực
của hợp đồng và để bảo vệ các bên,
nhà làm luật quy định riêng về thời
điểm có hiệu lực của hợp đồng thì hợp
đồng có hiệu lực vào thời điểm pháp
luật quy định
Điều 458 Bộ luật dân sự 2015 quy định:
“Hợp đồng tặng cho động sản có hiệu lực kể từ thời
điểm bên được tặng cho nhận được tài sản, trừ trường
hợp các bên có thỏa thuận khác. Đối với động sản mà
luật có quy định đăng ký quyền sở hữu thì hợp đồng
tặng cho có hiệu lực từ thời điểm đăng ký”
Điều 503 Bộ luật dân sự 2015 quy định:
“”Việc chuyển quyền sử dụng đất có hiệu lực
kể từ thời điểm đăng ký theo quy định của
Luật Đất đai ”
2 – Các điều kiện có hiệu lực của
hợp đồng dân sự
Người tham gia hợp đồng phải có năng lực hành vi dân sự
Người tham gia hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện
Mục đích, nội dung của hợp đồng không vi phạm điều cấm
của pháp luật, không trái đạo đức xã hội
01
02
03
2 – Các điều kiện có hiệu lực của
hợp đồng dân sự
04 Hình thức hợp đồng phù hợp với quy định của pháp luật
Người tham gia hợp đồng phải có năng lực hành vi dân sự
01
Đối với cá nhân : Cơ sở pháp lý: Điều 20 đến Điều 24 Bộ luật Dân sự 2015
• Từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ: tự mình xác lập, thực hiện các hợp
đồng dân sự.
• Từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi: tự mình xác lập, thực hiện hợp đồng dân sự, trừ giao dịch
liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch khác phải được người đại diện theo
pháp luật đồng ý.
• Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi: xác lập, thực hiện hợp đồng dân sự phải được người đại diện
theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch phục vụ sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi.
• Chưa đủ 6 tuổi: do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.
• Người mất năng lực hành vi dân sự: do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.
• Người bị Tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự: phải có sự đồng ý của người đại
diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.
Đối với pháp nhân: Cơ sở pháp lý: Điều 135, 136, 137, 138, 141 Bộ luật Dân sự
2015; Điều 2 Công văn số 152/TANDTC-PC ngày 19 tháng 7 năm 2017
• Pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác xác lập, thực hiện hợp đồng thông qua
người đại diện hợp pháp.
• Thực hiện trong phạm vi đại diện và tham gia các giao dịch phù hợp với
phạm vi hoạt động.
Người tham gia hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện
Cơ sở pháp lý: Điều 117, 127 Bộ luật Dân sự 2015
• Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng là các bên tham gia giao dịch hoàn toàn
tự do ý chí, tự nguyện thoả thuận về nội dung của giao dịch, không bị lừa dối,
đe doạ, cưỡng ép từ phía bên kia hoặc của người khác.
• Các bên tự nguyện thỏa thuận các vấn đề nhằm làm phát sinh, thay đổi,
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình.
02
Mục đích, nội dung của hợp đồng không vi phạm điều
cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội
03
Cơ sở pháp lý: Điều 117, 118, 123 Bộ luật Dân sự 2015
• Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng là các bên tham gia giao dịch hoàn toàn
tự do ý chí, tự nguyện thoả thuận về nội dung của giao dịch, không bị lừa dối, đe
doạ, cưỡng ép từ phía bên kia hoặc của người khác.
• Các bên tự nguyện thỏa thuận các vấn đề nhằm làm phát sinh, thay đổi,
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình.
Hình thức hợp đồng phù hợp với quy định của pháp luật
04
Cơ sở pháp lý: Điều 117, 119 Bộ luật Dân sự 2015
• Giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể.
• Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu
theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử được coi là giao dịch bằng văn bản.
• Với một số loại hợp đồng dân sự có điều kiện là buộc lập thành văn bản có công
chứng, chứng thực thì các bên khi giao kết hợp đồng phải tuân thủ quy định đó.
CÁC ĐIỀU KIỆN
HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU
Bộ luật Dân sự 2015 (BLDS 2015) có quy định :
1 - Hợp đồng vô hiệu
“Giao dịch dân sự không có một trong các
điều kiện được quy định tại Điều 117 của Bộ
luật này thì vô hiệu, trừ trường hợp Bộ luật
này có quy định khác”
2 – Cá trường hợp hợp đồng vô hiệu

More Related Content

Similar to Luật - Hợp đồng.pptx

Công chứng các hợp đồng về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và công chứng...
Công chứng các hợp đồng về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và công chứng...Công chứng các hợp đồng về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và công chứng...
Công chứng các hợp đồng về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và công chứng...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI.pdf
BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI.pdfBÀI GIẢNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI.pdf
BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI.pdfNuioKila
 
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠIPHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠIDong Nguyen
 
Những vấn đề pháp lý về hợp đồng dân sự và giải quyết tranh chấp hợp đồng dân...
Những vấn đề pháp lý về hợp đồng dân sự và giải quyết tranh chấp hợp đồng dân...Những vấn đề pháp lý về hợp đồng dân sự và giải quyết tranh chấp hợp đồng dân...
Những vấn đề pháp lý về hợp đồng dân sự và giải quyết tranh chấp hợp đồng dân...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Giaodichdansu hopdongdansu
Giaodichdansu hopdongdansuGiaodichdansu hopdongdansu
Giaodichdansu hopdongdansuNgọc Ngố
 
Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự Theo Quy Định Của Pháp Luật Việ...
Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự Theo Quy Định Của Pháp Luật Việ...Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự Theo Quy Định Của Pháp Luật Việ...
Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự Theo Quy Định Của Pháp Luật Việ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
lds_doan_viet_dung_don_phuong_cham_dut_thuc_hien_hop_dong_th_D2gMu9EYkAYrms_0...
lds_doan_viet_dung_don_phuong_cham_dut_thuc_hien_hop_dong_th_D2gMu9EYkAYrms_0...lds_doan_viet_dung_don_phuong_cham_dut_thuc_hien_hop_dong_th_D2gMu9EYkAYrms_0...
lds_doan_viet_dung_don_phuong_cham_dut_thuc_hien_hop_dong_th_D2gMu9EYkAYrms_0...nguyehieu1
 

Similar to Luật - Hợp đồng.pptx (20)

Công chứng các hợp đồng về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và công chứng...
Công chứng các hợp đồng về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và công chứng...Công chứng các hợp đồng về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và công chứng...
Công chứng các hợp đồng về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và công chứng...
 
BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI.pdf
BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI.pdfBÀI GIẢNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI.pdf
BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI.pdf
 
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠIPHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
 
Những vấn đề pháp lý về hợp đồng dân sự và giải quyết tranh chấp hợp đồng dân...
Những vấn đề pháp lý về hợp đồng dân sự và giải quyết tranh chấp hợp đồng dân...Những vấn đề pháp lý về hợp đồng dân sự và giải quyết tranh chấp hợp đồng dân...
Những vấn đề pháp lý về hợp đồng dân sự và giải quyết tranh chấp hợp đồng dân...
 
Giaodichdansu hopdongdansu
Giaodichdansu hopdongdansuGiaodichdansu hopdongdansu
Giaodichdansu hopdongdansu
 
Bài plkt (1).
Bài plkt (1).Bài plkt (1).
Bài plkt (1).
 
Các Loại Giao Dịch Dân Sự
Các Loại Giao Dịch Dân SựCác Loại Giao Dịch Dân Sự
Các Loại Giao Dịch Dân Sự
 
Hướng dẫn thủ tục khởi kiện tranh chấp giao dịch hứa thưởng
Hướng dẫn thủ tục khởi kiện tranh chấp giao dịch hứa thưởngHướng dẫn thủ tục khởi kiện tranh chấp giao dịch hứa thưởng
Hướng dẫn thủ tục khởi kiện tranh chấp giao dịch hứa thưởng
 
Điều khoản thanh toán trong hợp đồng dịch vụ
Điều khoản thanh toán trong hợp đồng dịch vụĐiều khoản thanh toán trong hợp đồng dịch vụ
Điều khoản thanh toán trong hợp đồng dịch vụ
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA.docx
 
Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự Theo Quy Định Của Pháp Luật Việ...
Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự Theo Quy Định Của Pháp Luật Việ...Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự Theo Quy Định Của Pháp Luật Việ...
Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự Theo Quy Định Của Pháp Luật Việ...
 
Quy định của pháp luật về sự im lặng của các bên khi thực hiện hợp đồng
Quy định của pháp luật về sự im lặng của các bên khi thực hiện hợp đồngQuy định của pháp luật về sự im lặng của các bên khi thực hiện hợp đồng
Quy định của pháp luật về sự im lặng của các bên khi thực hiện hợp đồng
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA.docx
 
Luận Văn Thạc Sĩ Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Vay Tiền Theo Pháp Luật Tố...
Luận Văn Thạc Sĩ Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Vay Tiền Theo Pháp Luật Tố...Luận Văn Thạc Sĩ Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Vay Tiền Theo Pháp Luật Tố...
Luận Văn Thạc Sĩ Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Vay Tiền Theo Pháp Luật Tố...
 
lds_doan_viet_dung_don_phuong_cham_dut_thuc_hien_hop_dong_th_D2gMu9EYkAYrms_0...
lds_doan_viet_dung_don_phuong_cham_dut_thuc_hien_hop_dong_th_D2gMu9EYkAYrms_0...lds_doan_viet_dung_don_phuong_cham_dut_thuc_hien_hop_dong_th_D2gMu9EYkAYrms_0...
lds_doan_viet_dung_don_phuong_cham_dut_thuc_hien_hop_dong_th_D2gMu9EYkAYrms_0...
 
Cơ Sở Lý Luận Hậu Quả Pháp Lý Của Giao Dịch Dân Sự Vô Hiệu Từ Thực Tiễn Xé...
Cơ Sở Lý Luận Hậu Quả Pháp Lý Của Giao Dịch Dân Sự Vô Hiệu Từ Thực Tiễn Xé...Cơ Sở Lý Luận Hậu Quả Pháp Lý Của Giao Dịch Dân Sự Vô Hiệu Từ Thực Tiễn Xé...
Cơ Sở Lý Luận Hậu Quả Pháp Lý Của Giao Dịch Dân Sự Vô Hiệu Từ Thực Tiễn Xé...
 
Cơ Sở Lý Luận Hậu Quả Pháp Lý Của Giao Dịch Dân Sự Vô Hiệu Từ Thực Tiễn Xé...
Cơ Sở Lý Luận Hậu Quả Pháp Lý Của Giao Dịch Dân Sự Vô Hiệu Từ Thực Tiễn Xé...Cơ Sở Lý Luận Hậu Quả Pháp Lý Của Giao Dịch Dân Sự Vô Hiệu Từ Thực Tiễn Xé...
Cơ Sở Lý Luận Hậu Quả Pháp Lý Của Giao Dịch Dân Sự Vô Hiệu Từ Thực Tiễn Xé...
 
Hậu Quả Pháp Lý Của Giao Dịch Dân Sự Vô Hiệu Từ Thực Tiễn Xét Xử Của Tòa Án.
Hậu Quả Pháp Lý Của Giao Dịch Dân Sự Vô Hiệu Từ Thực Tiễn Xét Xử Của Tòa Án.Hậu Quả Pháp Lý Của Giao Dịch Dân Sự Vô Hiệu Từ Thực Tiễn Xét Xử Của Tòa Án.
Hậu Quả Pháp Lý Của Giao Dịch Dân Sự Vô Hiệu Từ Thực Tiễn Xét Xử Của Tòa Án.
 
Cơ Sở Lý Luận Nghĩa Vụ Bảo Hành Của Bên Bán Đối Với Hàng Hóa Trong Hợp Đồn...
Cơ Sở Lý Luận Nghĩa Vụ Bảo Hành Của Bên Bán Đối Với Hàng Hóa Trong Hợp Đồn...Cơ Sở Lý Luận Nghĩa Vụ Bảo Hành Của Bên Bán Đối Với Hàng Hóa Trong Hợp Đồn...
Cơ Sở Lý Luận Nghĩa Vụ Bảo Hành Của Bên Bán Đối Với Hàng Hóa Trong Hợp Đồn...
 
Cơ Sở Lý Luận Nghĩa Vụ Bảo Hành Của Bên Bán Đối Với Hàng Hóa Trong Hợp Đồn...
Cơ Sở Lý Luận Nghĩa Vụ Bảo Hành Của Bên Bán Đối Với Hàng Hóa Trong Hợp Đồn...Cơ Sở Lý Luận Nghĩa Vụ Bảo Hành Của Bên Bán Đối Với Hàng Hóa Trong Hợp Đồn...
Cơ Sở Lý Luận Nghĩa Vụ Bảo Hành Của Bên Bán Đối Với Hàng Hóa Trong Hợp Đồn...
 

Luật - Hợp đồng.pptx

  • 1.
  • 2. CÁC ĐIỀU KIỆN HỢP ĐỒNG CÓ HIỆU LỰC
  • 3. Theo quy định tại khoản 1 của Điều 401 Bộ luật dân sự năm 2015 : 1 - Hợp đồng có hiệu lực “Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật liên quan có quy định khác”
  • 4. Thời điểm giao kết hợp đồng Thời điểm do các bên thỏa thuận Thời điểm luật liên quan có quy định khác 01 02 03 1 - Hợp đồng có hiệu lực Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng
  • 5. 01 Thời điểm giao kết hợp đồng Thời điểm giao kết hợp đồng thường là thời điểm các bên thỏa thuận xong nội dung của hợp đồng tức là thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận hợp lệ của bên được đề nghị Pháp luật Việt Nam xác định thời điểm giao kết hợp đồng là các thời điểm -Thỏa thuận trực tiếp bằng lời nói : Thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận của bên được đề nghị - Giao kết bằng văn bản : Thời điểm giao kết là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản - Giao kết bằng thư tín, qua bưu điện : Thời điểm giao kết vào ngày bên đề nghị nhận được thư trả lời chấp nhận hợp lệ - Các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có qui định im lặng là đồng ý giao kết hợp đồng : Giao kết tại thời điểm hết thời hạn trả lời mà bên được đề nghị vẫn im lặng - Giao kết bằng phương tiện điện tử Việc giao kết còn phải tuân theo các qui định đặc thù của pháp luật về giao dịch điện tử
  • 6. 02 Thời điểm do các bên thỏa thuận Hợp đồng có hiệu lực tại thời điểm giao kết Hợp đồng có hiệu lực sau 20 ngày kể từ ngày ký …
  • 7. 03 Thời điểm luật liên quan có quy định khác Trong những trường hợp đặc thù thể hiện bản chất của hợp đồng hoặc cần có sự kiểm soát chặt chẽ về hiệu lực của hợp đồng và để bảo vệ các bên, nhà làm luật quy định riêng về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng thì hợp đồng có hiệu lực vào thời điểm pháp luật quy định Điều 458 Bộ luật dân sự 2015 quy định: “Hợp đồng tặng cho động sản có hiệu lực kể từ thời điểm bên được tặng cho nhận được tài sản, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác. Đối với động sản mà luật có quy định đăng ký quyền sở hữu thì hợp đồng tặng cho có hiệu lực từ thời điểm đăng ký” Điều 503 Bộ luật dân sự 2015 quy định: “”Việc chuyển quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký theo quy định của Luật Đất đai ”
  • 8. 2 – Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự
  • 9. Người tham gia hợp đồng phải có năng lực hành vi dân sự Người tham gia hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện Mục đích, nội dung của hợp đồng không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội 01 02 03 2 – Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự 04 Hình thức hợp đồng phù hợp với quy định của pháp luật
  • 10. Người tham gia hợp đồng phải có năng lực hành vi dân sự 01 Đối với cá nhân : Cơ sở pháp lý: Điều 20 đến Điều 24 Bộ luật Dân sự 2015 • Từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ: tự mình xác lập, thực hiện các hợp đồng dân sự. • Từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi: tự mình xác lập, thực hiện hợp đồng dân sự, trừ giao dịch liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch khác phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý. • Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi: xác lập, thực hiện hợp đồng dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch phục vụ sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi. • Chưa đủ 6 tuổi: do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện. • Người mất năng lực hành vi dân sự: do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện. • Người bị Tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự: phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Đối với pháp nhân: Cơ sở pháp lý: Điều 135, 136, 137, 138, 141 Bộ luật Dân sự 2015; Điều 2 Công văn số 152/TANDTC-PC ngày 19 tháng 7 năm 2017 • Pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác xác lập, thực hiện hợp đồng thông qua người đại diện hợp pháp. • Thực hiện trong phạm vi đại diện và tham gia các giao dịch phù hợp với phạm vi hoạt động.
  • 11. Người tham gia hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện Cơ sở pháp lý: Điều 117, 127 Bộ luật Dân sự 2015 • Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng là các bên tham gia giao dịch hoàn toàn tự do ý chí, tự nguyện thoả thuận về nội dung của giao dịch, không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép từ phía bên kia hoặc của người khác. • Các bên tự nguyện thỏa thuận các vấn đề nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình. 02
  • 12. Mục đích, nội dung của hợp đồng không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội 03 Cơ sở pháp lý: Điều 117, 118, 123 Bộ luật Dân sự 2015 • Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng là các bên tham gia giao dịch hoàn toàn tự do ý chí, tự nguyện thoả thuận về nội dung của giao dịch, không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép từ phía bên kia hoặc của người khác. • Các bên tự nguyện thỏa thuận các vấn đề nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình.
  • 13. Hình thức hợp đồng phù hợp với quy định của pháp luật 04 Cơ sở pháp lý: Điều 117, 119 Bộ luật Dân sự 2015 • Giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể. • Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử được coi là giao dịch bằng văn bản. • Với một số loại hợp đồng dân sự có điều kiện là buộc lập thành văn bản có công chứng, chứng thực thì các bên khi giao kết hợp đồng phải tuân thủ quy định đó.
  • 14. CÁC ĐIỀU KIỆN HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU
  • 15. Bộ luật Dân sự 2015 (BLDS 2015) có quy định : 1 - Hợp đồng vô hiệu “Giao dịch dân sự không có một trong các điều kiện được quy định tại Điều 117 của Bộ luật này thì vô hiệu, trừ trường hợp Bộ luật này có quy định khác”
  • 16. 2 – Cá trường hợp hợp đồng vô hiệu