SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
Hệ thống đánh giá, nhận diện Doanh nghiệp kinh doanh bao trùm tại
Việt Nam
TP. Hồ Chí Minh, 15 tháng 3 năm 2024
1. Chính sách thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh bền vững, kinh doanh bao
trùm
2. Triển khai Quyết định 167/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Chương
trình hỗ trợ doanh nghiệp khu vực tư nhân kinh doanh bền vững
3. Công cụ, phương pháp đánh giá, nhận diện doanh nghiệp kinh doanh bao
trùm tại Việt Nam
4. Tiềm năng hợp tác
NỘI DUNG
1. Chính sách thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh bền
vững, kinh doanh bao trùm
• Việt Nam tham gia vào những nỗ lực chung của ASEAN thúc đẩy kinh doanh bao trùm
• Năm 2019: Nghiên cứu “Landscape study of inclusive business in Viet Nam”
• Năm 2022: Ban hành Quyết định 167/QĐ-TTg ngày 8/2/2022: Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp
khu vực tư nhân kinh doanh bền vững giai đoạn 2022-2025
• Năm 2023: Ban hành Thông tư số 13/TT-BKHDT ngày 12/12/2023 hướngdẫn cơ chế tổ chức thực
hiện Chương trình QĐ 167/QĐ-TTg ngày 8/2/2022
• Mục tiêu của Chương trình:
• Thúc đẩy, hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh bền vững:mô hình kinh doanh bao trùm, mô hình
kinh doanh áp dụng kinh tế tuần hoàn, các mô hình kinh doanh bền vững khác
• Hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh bền vững (bao gồm kinh doanh bao trùm) phát triển, tạo
tác động sâu rộng hơn: Hiệu quả kinh tế; Trách nhiệm Xã hội; Bảo vệ tài nguyên môi trường
• Phát triển hệ sinh thái hỗ trợ kinh doanh bền vững (bao gồm kinh doanh bao trùm)
• Việt Nam hoàn thành hoàn thành 17 mục tiêu phát triển bền vững vào năm 2030
• Cục Phát triển Phát triển Doanh nghiệp thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Cơ quan đầu mối tổ chức
thực hiện Quyết định 167/QĐ-TTg ngày 8/2/2022.
1. Chính sách thúc đẩy, hỗ trợ
doanh nghiệp kinh doanh bao trùm
Nội dung hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh bền vững, kinh doanh bao
trùm theo QĐ 167/QĐ-TTg
Tuyên bố chung Thúc đẩy mô hình kinh doanh bao trùm IB
Tăng cường hỗ trợ DNNVV ASEAN hướng tới tăng trưởng công bằng
Doanh nghiệp Việt Nam
đạt Giải thưởng Doanh nghiệp Kinh doanh Bao trùm ASEAN
2020: TRAPHACO SAPA đạt
Giải thưởng ASEAN Business
Awards ở hạng mục Doanh
nghiệp kinh doanh bao trùm.
Kết nối với hơn 300 hộ nông
dân. Cung cấp cho nông dân
giống, dịch vụ tư vấn đào tạo.
Thu mua cao hơn 30% giá thị
trường.
2022: VINASAMEX đạt Giải thưởng
Doanh nghiệp Kinh doanh bao trùm khu
vực ASEAN năm 2022 (ASEAN
Inclusive Business Awards 2022).
Phát triển vùng nguyên liệu 4.200
ha quế, hồi, gừng, nghệ; Đào tạo,
hợp tác với 2.000 hộ nông dân
trồng quế, hồi tiêu chuẩn hữu cơ
quốc tế, mua cao hơn 10-20% giá
thị trường.
2021: SOK FARM đạt Giải thưởng
ASEAN Business Awards ở hạng
mục Doanh nghiệp kinh doanh bao
trùm.
Phát triển sản phẩm từ mật hoa
dừa, xóa đói giảm nghèo, tăng
thu nhập cho nông dân, thích
ứng với biến đổi khí hậu và bảo
vệ sức khoẻ cộng đồng.
2023: VNF đạt Giải thưởng Doanh
nghiệp Kinh doanh bao trùm khu vực
ASEAN năm 2023 (ASEAN Inclusive
Business Awards 2023).
Chế biến phụ phẩm tôm thành các sản
phẩm sinh học phục vụ Nông nghiệp
bền vững (giảm nhập khẩu, giảm hóa
chất, tăng hiệu quả canh tác cho
người nông dân), nâng cao sức khỏe
cộng đồng, phát triển mô hình kinh tế
tuần hoàn & bao trùm.
3. Triển khai Quyết định 167/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
về Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp khu vực tư nhân kinh
doanh bền vững
Xây dựng Tài liệu Hướng dẫn, Bộ công cụ đánh giá, nhận diện Doanh nghiệp
kinh doanh bao trùm tại Việt Nam
Doanh nghiệp kinh doanh bao trùm là doanh nghiệp cung
cấp hàng hóa, dịch vụ và/hoặc sinh kế cho người thu nhập
thấp, đưa người thu nhập thấp tham gia chuỗi giá trị của
công ty với vai trò nhà cung cấp, nhà sản xuất, hoặc với vai
trò là nhà phân phối, nhà bán lẻ, hoặc khách hàng, qua đó
tạo ra giá trị cho người thu nhập thấp một cách bền vững.
Định nghĩa doanh nghiệp kinh doanh bao trùm
Xác định người thu nhập thấp
Xác định người thu nhập thấp ở Việt Nam:
• Căn cứ vào mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động.
• Người thu nhập thấp là người có thu nhập thấp hơn mức lương tối thiểu vùng.
Vùng* Mức lương tối thiểu* Người thu nhập thấp
Mức lương tối thiểu
tháng (VND)*
Mức lương tối thiểu
giờ (VND)*
Thu bình đầu người theo
tháng (VND)
Thu nhập đầu người
theo giờ (VND)
Vùng I** 4.680.000 22.500 < 4.680.000 < 22.500
Vùng II** 4.160.000 20.000 < 4.160.000 < 20.000
Vùng III** 3.640.000 17.500 < 3.640.000 < 17.500
Vùng IV** 3.250.000 15.600 < 3.250.000 < 15.600
Bảng 1. Tiêu chí xác định người thu nhập thấp tại Việt Nam
(*) Nghị định 38/2022/NĐ-CP ngày 12/6/2022
Tổ chức thí điểm đánh giá, nhận diện doanh nghiệp kinh doanh bao trùm
(Khu vực Hà Nội và lân cận; Tháng 11/2023 - Tháng 3/2024)
Participated IBSOs
09 doanh nghiệp được IBSO đề cử đánh giá, nhận diện doanh
nghiệp kinh doanh bao trùm
05 doanh nghiệp được đánh giá, nhận diện Doanh nghiệp kinh doanh
bao trùm Loại A:
Công ty TNHH Gốm Sứ Quang Vinh
Công ty CP Tập đoàn Hồ Gươm
Công ty CP Sao Thái Dương
Công ty TNHH MTV Traphaco Sapa
Công ty CP Sản xuất và Xuất khẩu Quế Hồi Việt Nam
(VINASAMEX)
3. Bộ công cụ, phương pháp đánh giá, nhận diện
doanh nghiệp kinh doanh bao trùm
Điều 6. Bộ công cụ đánh giá mô hình kinh doanh bao trùm
Bộ công cụ đánh giá mô hình kinh doanh bao trùm bao gồm các nhóm tiêu chí như sau:
1. Về định hướng kinh doanh bao trùm: Doanh nghiệp có triết lý về định hướng kinh doanh bao trùm trong tầm
nhìn, sứ mệnh, thông điệp của lãnh đạo doanh nghiệp hoặc có mục tiêu, chiến lược hoạt động, kế hoạch hoạt
động có hướng đến kinh doanh bao trùm; hệ thống quản lý và đo lường tác động.
2. Về tính khả thi thương mại: Tính khả thi thương mại cấp độ doanh nghiệp; tính khả thi thương mại cấp độ mô
hình kinh doanh bao trùm; quản trị tốt; tuân thủ pháp luật lao động, bảo vệ môi trường, tiêu chí phát triển bền
vững về khía cạnh xã hội.
3. Về tác động xã hội: Tác động xã hội theo chiều rộng; tác động xã hội theo chiều sâu; tính nhân rộng và lan tỏa
theo ngành, theo chuỗi, đến cộng đồng địa phương, thúc đẩy bình đẳng giới.
4. Về đổi mới sáng tạo: Đổi mới sáng tạo trong quy trình, mô hình kinh doanh để cải thiện thu nhập và nâng cao
chất lượng cuộc sống của người thu nhập thấp; đổi mới sáng tạo về công nghệ nâng cao hiệu quả kinh tế, tác
động xã hội, bảo vệ môi trường; đổi mới sáng tạo vì xã hội, thúc đẩy công bằng và bền vững trong xã hội; đổi mới
sáng tạo bảo vệ tài nguyên môi trường, phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh, phục vụ tăng trưởng xanh.
3.1 Tiêu chí đánh giá Doanh nghiệp kinh doanh bao trùm
(Theo Điều 6, Thông tư số 13/TT-BKHDT ngày 12/12/2023)
Mức độ sẵn sàng áp dụng mô hình
kinh doanh bao trùm của doanh
nghiệp được đánh giá theo thang
điểm 100.
4 NHÓM TIÊU CHÍ
0 Định hướng doanh bao trùm (4%)
1 Tính khả thi thương mại (40%)
2 Tác động xã hội (42%)
3 Đổi mới sáng tạo (14%)
3.2 Thang điểm đánh giá Doanh nghiệp kinh doanh bao trùm
Stt Tiêu chí Trọng số
Điểm tối
đa
0 Định hướng kinh doanh bao trùm 4% 4
0.1 Tuyên bố về định hướng kinh doanh bao trùm 2% 2
0.2 Hệ thống đo lường và quản lý tác động 2% 2
1 Tính khả thi thương mại 40% 40
1.1 Cấp độ doanh nghiệp 10% 10
1.2 Cấp độ mô hình kinh doanh bao trùm 20% 20
1.3 Quản trị tốt 5% 5
1.4
Tuân thủ pháp luật lao động, bảo vệ môi trường, tiêu
chí phát triển bền vững về khía cạnh xã hội 5% 5
2 Tác động xã hội 42% 42
2.1 Tác động xã hội theo chiều rộng 13% 13
2.2 Tác động xã hội theo chiều sâu 16% 16
2.3 Khả năng nhân rộng và lan tỏa 13% 13
3 Đổi mới Sáng tạo 14% 14
3.1 Đổi mới sáng tạo về kinh doanh 5% 5
3.2 Đổi mới sáng tạo về công nghệ 3% 3
3.3 Đổi mới sáng tạo vì xã hội 3% 3
3.4 Đổi mới sáng tạo về môi trường 3% 3
Tổng 100% 100
3.3 Quy trình đánh giá, nhận diện doanh nghiệp kinh doanh bao trùm
Các bước Cơ quan thực hiện
1 Doanh nghiệp tự đánh giá mức độ sẵn sàng kinh doanh
bao trùm
Doanh nghiệp
Tổ chức thúc đẩy kinh doanh bền vững (IBSO)
2 Đánh giá và xếp hạng doanh nghiệp IBSO
3 Hỗ trợ doanh nghiệp được xếp hạng IBSO
4 Xác thực kết quả đánh giá và xếp hạng doanh nghiệp
Cục Phát triển Doanh nghiệp (AED) và các cơ quan,
tổ chức liên quan
5 Nhận diện và đăng tải thông tin Doanh nghiệp kinh doanh
bao trùm
AED
6 Chia sẻ thông tin, dữ liệu về doanh nghiệp kinh doanh bao
trùm
AED
7 Theo dõi, đảm bảo chất lượng hoạt động đánh
giá, nhận diện doanh nghiệp kinh doanh bao trùm
AED
8 Cập nhật hồ sơ doanh nghiệp kinh doanhbao trùm
AED
Doanh nghiệp kinh doanh bao trùm
3.4 Xếp hạng mức độ sẵn sàng kinh doanh bao trùm của doanh nghiệp
và Cơ hội tiếp cận chính sách hỗ trợ
Việc xếp hạng mức độ sẵn sàng áp dụng mô
hình kinh doanh bao trùm của doanh nghiệp
được thực hiện bởi các Tổ chức thúc đẩy kinh
doanh bền vững (IBSO).
IBSO sẽ xếp hạng doanh nghiệp áp dụng mô
hình kinh doanh bao trùm như sau:
- Loại A: Doanh nghiệp có số điểm tổng số đạt
từ 80 điểm trở lên: Doanh nghiệp đã áp dụng
mô hình kinh doanh bao trùm
- Loại B: Doanh nghiệp có số điểm tổng số đạt
từ 50 điểm đến 80 điểm: Doanh nghiệp có tiềm
năng áp dụng/hoàn thiện mô hình kinh doanh
bao trùm.
- Loại C: Doanh nghiệp có số điểm tổng số đạt
dưới 50 điểm: Doanh nghiệp chưa áp dụng mô
hình kinh doanh bao trùm.
Doanh nghiệp có mức độ sẵn sàng kinh doanh
bao trùm xếp loại A và loại B là đủ điều kiện
được tiếp cận hỗ trợ chính sách theo Quyết
định 167/QĐ-TTg:
a) Tư vấn, đào tạo;
b) Đào tạo, huấn luyện chuyên sâu;
c) Hỗ trợ công nghệ
d) Thuê, mua giải pháp CĐS, hoàn thiện mô
hình/sản phẩm dịch vụ IB
e) Truyền thông, XTTM, mở rộng thị trường
Doanh nghiệp có mức độ sẵn sàng kinh
doanh bao trùm loại A: Đủ điều kiện để IBSO
đề cử với Cục Phát triển doanh nghiệp đánh giá
và nhận diện doanh nghiệp đạt tiêu chí doanh
nghiệp kinh doanh bao trùm.
Công ty CP Sản xuất và Xuất khẩu Quế hồi Việt Nam (VINASAMEX),
Bà Nguyễn Thị Huyền, Tổng Giám đốc: “Bộ công cụ đánh giá mức độ sẵn sàng kinh
doanh bao trùm được triển khai giúp doanh nghiệp mô tả được về mô hình kinh doanh bao
trùm của DN mình trên nhiều khía cạnh khác nhau, bao trùm hơn và chi tiết hơn, điều này
rất tốt cho DN. DN khi sử dụng bộ công cụ để đánh giá cũng là lúc soi chiếu lại doanh
nghiệp mình.
Công ty TNHH TRAPHACO SAPA, Ông Đỗ Tiến Sỹ, Th.S, Thầy thuốc Ưu tú,
Giám đốc: Cảm ơn Tổ công tác, khi sử dụng bộ công cụ để đánh giá giúp công ty định
hình tốt hơn trong xây dựng kế hoạch công việc, có mục tiêu rõ ràng hơn, xây dựng hoạt
động gắn với tác động xã hội hiệu quả hơn. Với những định hướng rõ hơn, là cơ hội, là
điều kiện để công ty tham gia chuỗi giá trị toàn cầu”.
Công ty Cổ phần Hồng Lam, Ông Nguyễn Hồng Lam, Tổng Giám đốc: “Khi xây dựng
Tinh hoa Quà Việt, tôi cần làm Bốn Khúc Tinh hoa, khi biết và hiểu về IB, Tôi thấy cơ hội
mới cho khúc tinh hoa thứ nhất có chiều sâu hơn và đem lại nhiều lợi ích cho cộng đồng và
xã hội. Cảm ơn FIIS, UNESCAP và Cục Phát triển Doanh nghiệp-Bộ Kế hoạch và Đầu tư
đã giúp chúng tôi phát triển doanh nghiệp”
Công ty CP Tập đoàn Thương mại Điện tử Buba Việt Nam, Ông Trịnh Công Thanh,
Tổng Giám đốc: "Khi soi chiếu mô hình kinh doanh của Buba vào khung đánh giá mức
độ sẵn sàng kinh doanh bao trùm, tôi thấy rõ ràng và vững tin hơn vào hoạt động của
doanh nghiệp, đó là mô hình kinh doanh tạo thu nhập và sự tham gia, đồng thời cung cấp
dịch vụ cho người có thu nhập thấp".
Cảm nghĩ của Doanh nhân, Lãnh đạo doanh nghiệp
Mạng lưới Nữ lãnh đạo Tiên phong
(WELEAD)
Bà Phạm Thị Hoài Giang, Chuyên gia:
“Tham gia đánh giá, nhận diện doanh
nghiệp kinh doanh bao trùm, giúp chúng
tôi có thêm dịp để lắng nghe trực tiếp từ
Người Lãnh đạo doanh nghiệp một cách
toàn diện “từ vĩ mô đến vi mô” các khía
cạnh của mô hình kinh doanh bao trùm
của doanh nghiệp”.
Cảm nghĩ của Chuyên gia- Tổ chức IBSO
4 Tiềm năng hợp tác
(1) Nhận diện doanh nghiệp tạo tác động bằng cách sử dụng cơ sở dữ liệu doanh
nghiệp được đánh giá, nhận diện doanh nghiệp kinh doanh bao trùm:
https://esg.business.gov.vn/
(2) Sử dụng công cụ đánh giá nhận diện doanh nghiệp kinh doanh bao trùm – dù
bạn là doanh nghiệp hay nhà đầu tư – để xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội
để củng cố hoặc để đầu tư vào mô hình kinh doanh bao trùm:
https://esg.business.gov.vn/
(3)Hợp tác với các Tổ chức Thúc đẩy kinh doanh bền vững (IBSOs):
• IBSOs đánh giá sàng lọc doanh nghiệp và thẩm định doanh nghiệp
• IBSOs tư vấn doanh nghiệp phát triển mô hình IB; đánh giá, xếp hạng, công nhận
mức độ sẵn sàng kinh doanh bao trùm; hỗ trợ DN tiếp cận hỗ trợ/chính sách
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
Cục Phát triển Doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Email: esg@business.gov.vn

More Related Content

Similar to Hệ thống đánh giá, nhận diện Doanh nghiệp kinh doanh bao trùm tại Việt Nam

Nhóm-7-TH-True-Milk.docx
Nhóm-7-TH-True-Milk.docxNhóm-7-TH-True-Milk.docx
Nhóm-7-TH-True-Milk.docx
PayNguyn
 
Chiến lược kd của dn xnk
Chiến lược kd của dn xnkChiến lược kd của dn xnk
Chiến lược kd của dn xnk
mr.smile279
 
C0111 luan van tot nghiep nhom 11 vn
C0111 luan van tot nghiep nhom 11   vnC0111 luan van tot nghiep nhom 11   vn
C0111 luan van tot nghiep nhom 11 vn
PVFCCo
 

Similar to Hệ thống đánh giá, nhận diện Doanh nghiệp kinh doanh bao trùm tại Việt Nam (20)

Tiểu luận về công ty TH true milk, 9 điểm.doc
Tiểu luận về công ty TH true milk, 9 điểm.docTiểu luận về công ty TH true milk, 9 điểm.doc
Tiểu luận về công ty TH true milk, 9 điểm.doc
 
Nhóm-7-TH-True-Milk.docx
Nhóm-7-TH-True-Milk.docxNhóm-7-TH-True-Milk.docx
Nhóm-7-TH-True-Milk.docx
 
Luận văn: Chiến lược phát triển Công ty 59 đến năm 2015
Luận văn: Chiến lược phát triển Công ty 59 đến năm 2015Luận văn: Chiến lược phát triển Công ty 59 đến năm 2015
Luận văn: Chiến lược phát triển Công ty 59 đến năm 2015
 
Chiến lược kd của dn xnk
Chiến lược kd của dn xnkChiến lược kd của dn xnk
Chiến lược kd của dn xnk
 
BÁO CÁO NHẬN THỨC ĐẠI HỌC HSU - NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO NHẬN THỨC ĐẠI HỌC HSU - NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANHBÁO CÁO NHẬN THỨC ĐẠI HỌC HSU - NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO NHẬN THỨC ĐẠI HỌC HSU - NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
 
Luận văn: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trà Vinh, 9đ
Luận văn: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trà Vinh, 9đLuận văn: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trà Vinh, 9đ
Luận văn: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trà Vinh, 9đ
 
C0111 luan van tot nghiep nhom 11 vn
C0111 luan van tot nghiep nhom 11   vnC0111 luan van tot nghiep nhom 11   vn
C0111 luan van tot nghiep nhom 11 vn
 
Giải Pháp Marketing Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty C...
Giải Pháp Marketing Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty C...Giải Pháp Marketing Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty C...
Giải Pháp Marketing Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty C...
 
Chiến lược kinh doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông
 Chiến lược  kinh  doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông Chiến lược  kinh  doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông
Chiến lược kinh doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông
 
2
22
2
 
2
22
2
 
2
22
2
 
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Marketing Tại Công Ty Đăng Food
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Marketing Tại Công Ty Đăng FoodLuận Văn Giải Pháp Cải Thiện Marketing Tại Công Ty Đăng Food
Luận Văn Giải Pháp Cải Thiện Marketing Tại Công Ty Đăng Food
 
Đề tài báo cáo thực tập Marketing xuất khẩu 9 điểm free download
Đề tài báo cáo thực tập Marketing xuất khẩu 9 điểm free downloadĐề tài báo cáo thực tập Marketing xuất khẩu 9 điểm free download
Đề tài báo cáo thực tập Marketing xuất khẩu 9 điểm free download
 
Chiến lược kinh doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông
Chiến lược  kinh  doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông Chiến lược  kinh  doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông
Chiến lược kinh doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông
 
Chức Năng Hoạch Định Quản Trị Học.pdf
Chức Năng Hoạch Định Quản Trị Học.pdfChức Năng Hoạch Định Quản Trị Học.pdf
Chức Năng Hoạch Định Quản Trị Học.pdf
 
Phân tích ảnh hưởng của môi trường vĩ mô đến việc quyết định chiến lược của C...
Phân tích ảnh hưởng của môi trường vĩ mô đến việc quyết định chiến lược của C...Phân tích ảnh hưởng của môi trường vĩ mô đến việc quyết định chiến lược của C...
Phân tích ảnh hưởng của môi trường vĩ mô đến việc quyết định chiến lược của C...
 
Tiểu luận quản trị chiến lược định hướng chiến lược cho công ty hoa
Tiểu luận quản trị chiến lược định hướng chiến lược cho công ty hoaTiểu luận quản trị chiến lược định hướng chiến lược cho công ty hoa
Tiểu luận quản trị chiến lược định hướng chiến lược cho công ty hoa
 
Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...
Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...
Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...
 
Chiến lược kinh doanh sản phẩm tinh bột mỳ của Công ty, HAY
Chiến lược kinh doanh sản phẩm tinh bột mỳ của Công ty, HAYChiến lược kinh doanh sản phẩm tinh bột mỳ của Công ty, HAY
Chiến lược kinh doanh sản phẩm tinh bột mỳ của Công ty, HAY
 

More from Tri Dung, Tran

More from Tri Dung, Tran (20)

Viet Nam Inclusive Business Accreditation System
Viet Nam Inclusive Business Accreditation SystemViet Nam Inclusive Business Accreditation System
Viet Nam Inclusive Business Accreditation System
 
Xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới Sáng tạo Địa phương: Kinh nghiệm Qu...
Xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới Sáng tạo Địa phương: Kinh nghiệm Qu...Xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới Sáng tạo Địa phương: Kinh nghiệm Qu...
Xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới Sáng tạo Địa phương: Kinh nghiệm Qu...
 
Xây dựng Văn hóa Doanh nghiệp Hướng Phật tâm
Xây dựng Văn hóa Doanh nghiệp Hướng Phật tâmXây dựng Văn hóa Doanh nghiệp Hướng Phật tâm
Xây dựng Văn hóa Doanh nghiệp Hướng Phật tâm
 
Học Pháp Bà Phan Oanh về Đạo làm người, Đạo làm cha mẹ, Đạo nghĩa vợ chồng, ...
Học Pháp Bà Phan Oanh về Đạo làm người, Đạo làm cha mẹ, Đạo nghĩa vợ chồng,  ...Học Pháp Bà Phan Oanh về Đạo làm người, Đạo làm cha mẹ, Đạo nghĩa vợ chồng,  ...
Học Pháp Bà Phan Oanh về Đạo làm người, Đạo làm cha mẹ, Đạo nghĩa vợ chồng, ...
 
Xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo địa phương: Kinh nghiệm Q...
Xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo địa phương:  Kinh nghiệm Q...Xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo địa phương:  Kinh nghiệm Q...
Xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo địa phương: Kinh nghiệm Q...
 
Promote Entrepreneurship and Innovation in Universities
Promote Entrepreneurship and Innovation in UniversitiesPromote Entrepreneurship and Innovation in Universities
Promote Entrepreneurship and Innovation in Universities
 
Làng Chùa Đại Ninh, Đức Trọng, Lâm Đồng, Việt Nam
Làng Chùa Đại Ninh, Đức Trọng, Lâm Đồng, Việt NamLàng Chùa Đại Ninh, Đức Trọng, Lâm Đồng, Việt Nam
Làng Chùa Đại Ninh, Đức Trọng, Lâm Đồng, Việt Nam
 
Kevin X Murphy: 10 Bridges For Innovation and Entrepreneurship in Viet Nam
Kevin X Murphy: 10 Bridges For Innovation and Entrepreneurship in Viet NamKevin X Murphy: 10 Bridges For Innovation and Entrepreneurship in Viet Nam
Kevin X Murphy: 10 Bridges For Innovation and Entrepreneurship in Viet Nam
 
Investing in Startups in Viet Nam: An Ecosystem Perspective
Investing in Startups in Viet Nam: An Ecosystem PerspectiveInvesting in Startups in Viet Nam: An Ecosystem Perspective
Investing in Startups in Viet Nam: An Ecosystem Perspective
 
VIET NAM 2023: ENTREPRENEURIAL ECOSYSTEM OF INNOVATION
VIET NAM 2023: ENTREPRENEURIAL ECOSYSTEM OF INNOVATIONVIET NAM 2023: ENTREPRENEURIAL ECOSYSTEM OF INNOVATION
VIET NAM 2023: ENTREPRENEURIAL ECOSYSTEM OF INNOVATION
 
Doing Business in an Intercultural Environment
Doing Business in an Intercultural EnvironmentDoing Business in an Intercultural Environment
Doing Business in an Intercultural Environment
 
Đổi mới Mô hình Kinh doanh Làng nghề
Đổi mới Mô hình Kinh doanh Làng nghềĐổi mới Mô hình Kinh doanh Làng nghề
Đổi mới Mô hình Kinh doanh Làng nghề
 
Kinh A Di Đà: Thế Giới Cực Lạc
Kinh A Di Đà: Thế Giới Cực LạcKinh A Di Đà: Thế Giới Cực Lạc
Kinh A Di Đà: Thế Giới Cực Lạc
 
Hành trình làm cha mẹ
Hành trình làm cha mẹHành trình làm cha mẹ
Hành trình làm cha mẹ
 
Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam: Tiến bước
Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam: Tiến bướcHệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam: Tiến bước
Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam: Tiến bước
 
Đánh giá Hệ sinh thái Khởi nghiệp - Đổi mới Sáng tạo: Chỉ số, Đo lường, Vì sao
Đánh giá Hệ sinh thái Khởi nghiệp - Đổi mới Sáng tạo: Chỉ số, Đo lường, Vì saoĐánh giá Hệ sinh thái Khởi nghiệp - Đổi mới Sáng tạo: Chỉ số, Đo lường, Vì sao
Đánh giá Hệ sinh thái Khởi nghiệp - Đổi mới Sáng tạo: Chỉ số, Đo lường, Vì sao
 
Swiss Entrepreneurship Program: Viet Nam
Swiss Entrepreneurship Program: Viet NamSwiss Entrepreneurship Program: Viet Nam
Swiss Entrepreneurship Program: Viet Nam
 
Cố vấn Khởi nghiệp Đổi mới Sáng tạo
Cố vấn Khởi nghiệp Đổi mới Sáng tạoCố vấn Khởi nghiệp Đổi mới Sáng tạo
Cố vấn Khởi nghiệp Đổi mới Sáng tạo
 
CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠOCHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
 
CỐ VẤN KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (MENTOR)
CỐ VẤN KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (MENTOR)CỐ VẤN KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (MENTOR)
CỐ VẤN KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (MENTOR)
 

Hệ thống đánh giá, nhận diện Doanh nghiệp kinh doanh bao trùm tại Việt Nam

  • 1. Hệ thống đánh giá, nhận diện Doanh nghiệp kinh doanh bao trùm tại Việt Nam TP. Hồ Chí Minh, 15 tháng 3 năm 2024
  • 2. 1. Chính sách thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh bền vững, kinh doanh bao trùm 2. Triển khai Quyết định 167/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp khu vực tư nhân kinh doanh bền vững 3. Công cụ, phương pháp đánh giá, nhận diện doanh nghiệp kinh doanh bao trùm tại Việt Nam 4. Tiềm năng hợp tác NỘI DUNG
  • 3. 1. Chính sách thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh bền vững, kinh doanh bao trùm
  • 4. • Việt Nam tham gia vào những nỗ lực chung của ASEAN thúc đẩy kinh doanh bao trùm • Năm 2019: Nghiên cứu “Landscape study of inclusive business in Viet Nam” • Năm 2022: Ban hành Quyết định 167/QĐ-TTg ngày 8/2/2022: Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp khu vực tư nhân kinh doanh bền vững giai đoạn 2022-2025 • Năm 2023: Ban hành Thông tư số 13/TT-BKHDT ngày 12/12/2023 hướngdẫn cơ chế tổ chức thực hiện Chương trình QĐ 167/QĐ-TTg ngày 8/2/2022 • Mục tiêu của Chương trình: • Thúc đẩy, hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh bền vững:mô hình kinh doanh bao trùm, mô hình kinh doanh áp dụng kinh tế tuần hoàn, các mô hình kinh doanh bền vững khác • Hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh bền vững (bao gồm kinh doanh bao trùm) phát triển, tạo tác động sâu rộng hơn: Hiệu quả kinh tế; Trách nhiệm Xã hội; Bảo vệ tài nguyên môi trường • Phát triển hệ sinh thái hỗ trợ kinh doanh bền vững (bao gồm kinh doanh bao trùm) • Việt Nam hoàn thành hoàn thành 17 mục tiêu phát triển bền vững vào năm 2030 • Cục Phát triển Phát triển Doanh nghiệp thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Cơ quan đầu mối tổ chức thực hiện Quyết định 167/QĐ-TTg ngày 8/2/2022. 1. Chính sách thúc đẩy, hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh bao trùm
  • 5. Nội dung hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh bền vững, kinh doanh bao trùm theo QĐ 167/QĐ-TTg
  • 6. Tuyên bố chung Thúc đẩy mô hình kinh doanh bao trùm IB Tăng cường hỗ trợ DNNVV ASEAN hướng tới tăng trưởng công bằng
  • 7. Doanh nghiệp Việt Nam đạt Giải thưởng Doanh nghiệp Kinh doanh Bao trùm ASEAN 2020: TRAPHACO SAPA đạt Giải thưởng ASEAN Business Awards ở hạng mục Doanh nghiệp kinh doanh bao trùm. Kết nối với hơn 300 hộ nông dân. Cung cấp cho nông dân giống, dịch vụ tư vấn đào tạo. Thu mua cao hơn 30% giá thị trường. 2022: VINASAMEX đạt Giải thưởng Doanh nghiệp Kinh doanh bao trùm khu vực ASEAN năm 2022 (ASEAN Inclusive Business Awards 2022). Phát triển vùng nguyên liệu 4.200 ha quế, hồi, gừng, nghệ; Đào tạo, hợp tác với 2.000 hộ nông dân trồng quế, hồi tiêu chuẩn hữu cơ quốc tế, mua cao hơn 10-20% giá thị trường. 2021: SOK FARM đạt Giải thưởng ASEAN Business Awards ở hạng mục Doanh nghiệp kinh doanh bao trùm. Phát triển sản phẩm từ mật hoa dừa, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho nông dân, thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. 2023: VNF đạt Giải thưởng Doanh nghiệp Kinh doanh bao trùm khu vực ASEAN năm 2023 (ASEAN Inclusive Business Awards 2023). Chế biến phụ phẩm tôm thành các sản phẩm sinh học phục vụ Nông nghiệp bền vững (giảm nhập khẩu, giảm hóa chất, tăng hiệu quả canh tác cho người nông dân), nâng cao sức khỏe cộng đồng, phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn & bao trùm.
  • 8. 3. Triển khai Quyết định 167/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp khu vực tư nhân kinh doanh bền vững
  • 9. Xây dựng Tài liệu Hướng dẫn, Bộ công cụ đánh giá, nhận diện Doanh nghiệp kinh doanh bao trùm tại Việt Nam
  • 10. Doanh nghiệp kinh doanh bao trùm là doanh nghiệp cung cấp hàng hóa, dịch vụ và/hoặc sinh kế cho người thu nhập thấp, đưa người thu nhập thấp tham gia chuỗi giá trị của công ty với vai trò nhà cung cấp, nhà sản xuất, hoặc với vai trò là nhà phân phối, nhà bán lẻ, hoặc khách hàng, qua đó tạo ra giá trị cho người thu nhập thấp một cách bền vững. Định nghĩa doanh nghiệp kinh doanh bao trùm
  • 11. Xác định người thu nhập thấp Xác định người thu nhập thấp ở Việt Nam: • Căn cứ vào mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động. • Người thu nhập thấp là người có thu nhập thấp hơn mức lương tối thiểu vùng. Vùng* Mức lương tối thiểu* Người thu nhập thấp Mức lương tối thiểu tháng (VND)* Mức lương tối thiểu giờ (VND)* Thu bình đầu người theo tháng (VND) Thu nhập đầu người theo giờ (VND) Vùng I** 4.680.000 22.500 < 4.680.000 < 22.500 Vùng II** 4.160.000 20.000 < 4.160.000 < 20.000 Vùng III** 3.640.000 17.500 < 3.640.000 < 17.500 Vùng IV** 3.250.000 15.600 < 3.250.000 < 15.600 Bảng 1. Tiêu chí xác định người thu nhập thấp tại Việt Nam (*) Nghị định 38/2022/NĐ-CP ngày 12/6/2022
  • 12. Tổ chức thí điểm đánh giá, nhận diện doanh nghiệp kinh doanh bao trùm (Khu vực Hà Nội và lân cận; Tháng 11/2023 - Tháng 3/2024) Participated IBSOs 09 doanh nghiệp được IBSO đề cử đánh giá, nhận diện doanh nghiệp kinh doanh bao trùm 05 doanh nghiệp được đánh giá, nhận diện Doanh nghiệp kinh doanh bao trùm Loại A: Công ty TNHH Gốm Sứ Quang Vinh Công ty CP Tập đoàn Hồ Gươm Công ty CP Sao Thái Dương Công ty TNHH MTV Traphaco Sapa Công ty CP Sản xuất và Xuất khẩu Quế Hồi Việt Nam (VINASAMEX)
  • 13. 3. Bộ công cụ, phương pháp đánh giá, nhận diện doanh nghiệp kinh doanh bao trùm
  • 14. Điều 6. Bộ công cụ đánh giá mô hình kinh doanh bao trùm Bộ công cụ đánh giá mô hình kinh doanh bao trùm bao gồm các nhóm tiêu chí như sau: 1. Về định hướng kinh doanh bao trùm: Doanh nghiệp có triết lý về định hướng kinh doanh bao trùm trong tầm nhìn, sứ mệnh, thông điệp của lãnh đạo doanh nghiệp hoặc có mục tiêu, chiến lược hoạt động, kế hoạch hoạt động có hướng đến kinh doanh bao trùm; hệ thống quản lý và đo lường tác động. 2. Về tính khả thi thương mại: Tính khả thi thương mại cấp độ doanh nghiệp; tính khả thi thương mại cấp độ mô hình kinh doanh bao trùm; quản trị tốt; tuân thủ pháp luật lao động, bảo vệ môi trường, tiêu chí phát triển bền vững về khía cạnh xã hội. 3. Về tác động xã hội: Tác động xã hội theo chiều rộng; tác động xã hội theo chiều sâu; tính nhân rộng và lan tỏa theo ngành, theo chuỗi, đến cộng đồng địa phương, thúc đẩy bình đẳng giới. 4. Về đổi mới sáng tạo: Đổi mới sáng tạo trong quy trình, mô hình kinh doanh để cải thiện thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống của người thu nhập thấp; đổi mới sáng tạo về công nghệ nâng cao hiệu quả kinh tế, tác động xã hội, bảo vệ môi trường; đổi mới sáng tạo vì xã hội, thúc đẩy công bằng và bền vững trong xã hội; đổi mới sáng tạo bảo vệ tài nguyên môi trường, phát triển doanh nghiệp theo hướng xanh, phục vụ tăng trưởng xanh. 3.1 Tiêu chí đánh giá Doanh nghiệp kinh doanh bao trùm (Theo Điều 6, Thông tư số 13/TT-BKHDT ngày 12/12/2023)
  • 15. Mức độ sẵn sàng áp dụng mô hình kinh doanh bao trùm của doanh nghiệp được đánh giá theo thang điểm 100. 4 NHÓM TIÊU CHÍ 0 Định hướng doanh bao trùm (4%) 1 Tính khả thi thương mại (40%) 2 Tác động xã hội (42%) 3 Đổi mới sáng tạo (14%) 3.2 Thang điểm đánh giá Doanh nghiệp kinh doanh bao trùm Stt Tiêu chí Trọng số Điểm tối đa 0 Định hướng kinh doanh bao trùm 4% 4 0.1 Tuyên bố về định hướng kinh doanh bao trùm 2% 2 0.2 Hệ thống đo lường và quản lý tác động 2% 2 1 Tính khả thi thương mại 40% 40 1.1 Cấp độ doanh nghiệp 10% 10 1.2 Cấp độ mô hình kinh doanh bao trùm 20% 20 1.3 Quản trị tốt 5% 5 1.4 Tuân thủ pháp luật lao động, bảo vệ môi trường, tiêu chí phát triển bền vững về khía cạnh xã hội 5% 5 2 Tác động xã hội 42% 42 2.1 Tác động xã hội theo chiều rộng 13% 13 2.2 Tác động xã hội theo chiều sâu 16% 16 2.3 Khả năng nhân rộng và lan tỏa 13% 13 3 Đổi mới Sáng tạo 14% 14 3.1 Đổi mới sáng tạo về kinh doanh 5% 5 3.2 Đổi mới sáng tạo về công nghệ 3% 3 3.3 Đổi mới sáng tạo vì xã hội 3% 3 3.4 Đổi mới sáng tạo về môi trường 3% 3 Tổng 100% 100
  • 16. 3.3 Quy trình đánh giá, nhận diện doanh nghiệp kinh doanh bao trùm Các bước Cơ quan thực hiện 1 Doanh nghiệp tự đánh giá mức độ sẵn sàng kinh doanh bao trùm Doanh nghiệp Tổ chức thúc đẩy kinh doanh bền vững (IBSO) 2 Đánh giá và xếp hạng doanh nghiệp IBSO 3 Hỗ trợ doanh nghiệp được xếp hạng IBSO 4 Xác thực kết quả đánh giá và xếp hạng doanh nghiệp Cục Phát triển Doanh nghiệp (AED) và các cơ quan, tổ chức liên quan 5 Nhận diện và đăng tải thông tin Doanh nghiệp kinh doanh bao trùm AED 6 Chia sẻ thông tin, dữ liệu về doanh nghiệp kinh doanh bao trùm AED 7 Theo dõi, đảm bảo chất lượng hoạt động đánh giá, nhận diện doanh nghiệp kinh doanh bao trùm AED 8 Cập nhật hồ sơ doanh nghiệp kinh doanhbao trùm AED Doanh nghiệp kinh doanh bao trùm
  • 17. 3.4 Xếp hạng mức độ sẵn sàng kinh doanh bao trùm của doanh nghiệp và Cơ hội tiếp cận chính sách hỗ trợ Việc xếp hạng mức độ sẵn sàng áp dụng mô hình kinh doanh bao trùm của doanh nghiệp được thực hiện bởi các Tổ chức thúc đẩy kinh doanh bền vững (IBSO). IBSO sẽ xếp hạng doanh nghiệp áp dụng mô hình kinh doanh bao trùm như sau: - Loại A: Doanh nghiệp có số điểm tổng số đạt từ 80 điểm trở lên: Doanh nghiệp đã áp dụng mô hình kinh doanh bao trùm - Loại B: Doanh nghiệp có số điểm tổng số đạt từ 50 điểm đến 80 điểm: Doanh nghiệp có tiềm năng áp dụng/hoàn thiện mô hình kinh doanh bao trùm. - Loại C: Doanh nghiệp có số điểm tổng số đạt dưới 50 điểm: Doanh nghiệp chưa áp dụng mô hình kinh doanh bao trùm. Doanh nghiệp có mức độ sẵn sàng kinh doanh bao trùm xếp loại A và loại B là đủ điều kiện được tiếp cận hỗ trợ chính sách theo Quyết định 167/QĐ-TTg: a) Tư vấn, đào tạo; b) Đào tạo, huấn luyện chuyên sâu; c) Hỗ trợ công nghệ d) Thuê, mua giải pháp CĐS, hoàn thiện mô hình/sản phẩm dịch vụ IB e) Truyền thông, XTTM, mở rộng thị trường Doanh nghiệp có mức độ sẵn sàng kinh doanh bao trùm loại A: Đủ điều kiện để IBSO đề cử với Cục Phát triển doanh nghiệp đánh giá và nhận diện doanh nghiệp đạt tiêu chí doanh nghiệp kinh doanh bao trùm.
  • 18. Công ty CP Sản xuất và Xuất khẩu Quế hồi Việt Nam (VINASAMEX), Bà Nguyễn Thị Huyền, Tổng Giám đốc: “Bộ công cụ đánh giá mức độ sẵn sàng kinh doanh bao trùm được triển khai giúp doanh nghiệp mô tả được về mô hình kinh doanh bao trùm của DN mình trên nhiều khía cạnh khác nhau, bao trùm hơn và chi tiết hơn, điều này rất tốt cho DN. DN khi sử dụng bộ công cụ để đánh giá cũng là lúc soi chiếu lại doanh nghiệp mình. Công ty TNHH TRAPHACO SAPA, Ông Đỗ Tiến Sỹ, Th.S, Thầy thuốc Ưu tú, Giám đốc: Cảm ơn Tổ công tác, khi sử dụng bộ công cụ để đánh giá giúp công ty định hình tốt hơn trong xây dựng kế hoạch công việc, có mục tiêu rõ ràng hơn, xây dựng hoạt động gắn với tác động xã hội hiệu quả hơn. Với những định hướng rõ hơn, là cơ hội, là điều kiện để công ty tham gia chuỗi giá trị toàn cầu”. Công ty Cổ phần Hồng Lam, Ông Nguyễn Hồng Lam, Tổng Giám đốc: “Khi xây dựng Tinh hoa Quà Việt, tôi cần làm Bốn Khúc Tinh hoa, khi biết và hiểu về IB, Tôi thấy cơ hội mới cho khúc tinh hoa thứ nhất có chiều sâu hơn và đem lại nhiều lợi ích cho cộng đồng và xã hội. Cảm ơn FIIS, UNESCAP và Cục Phát triển Doanh nghiệp-Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã giúp chúng tôi phát triển doanh nghiệp” Công ty CP Tập đoàn Thương mại Điện tử Buba Việt Nam, Ông Trịnh Công Thanh, Tổng Giám đốc: "Khi soi chiếu mô hình kinh doanh của Buba vào khung đánh giá mức độ sẵn sàng kinh doanh bao trùm, tôi thấy rõ ràng và vững tin hơn vào hoạt động của doanh nghiệp, đó là mô hình kinh doanh tạo thu nhập và sự tham gia, đồng thời cung cấp dịch vụ cho người có thu nhập thấp". Cảm nghĩ của Doanh nhân, Lãnh đạo doanh nghiệp
  • 19. Mạng lưới Nữ lãnh đạo Tiên phong (WELEAD) Bà Phạm Thị Hoài Giang, Chuyên gia: “Tham gia đánh giá, nhận diện doanh nghiệp kinh doanh bao trùm, giúp chúng tôi có thêm dịp để lắng nghe trực tiếp từ Người Lãnh đạo doanh nghiệp một cách toàn diện “từ vĩ mô đến vi mô” các khía cạnh của mô hình kinh doanh bao trùm của doanh nghiệp”. Cảm nghĩ của Chuyên gia- Tổ chức IBSO
  • 20. 4 Tiềm năng hợp tác (1) Nhận diện doanh nghiệp tạo tác động bằng cách sử dụng cơ sở dữ liệu doanh nghiệp được đánh giá, nhận diện doanh nghiệp kinh doanh bao trùm: https://esg.business.gov.vn/ (2) Sử dụng công cụ đánh giá nhận diện doanh nghiệp kinh doanh bao trùm – dù bạn là doanh nghiệp hay nhà đầu tư – để xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội để củng cố hoặc để đầu tư vào mô hình kinh doanh bao trùm: https://esg.business.gov.vn/ (3)Hợp tác với các Tổ chức Thúc đẩy kinh doanh bền vững (IBSOs): • IBSOs đánh giá sàng lọc doanh nghiệp và thẩm định doanh nghiệp • IBSOs tư vấn doanh nghiệp phát triển mô hình IB; đánh giá, xếp hạng, công nhận mức độ sẵn sàng kinh doanh bao trùm; hỗ trợ DN tiếp cận hỗ trợ/chính sách
  • 21. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN Cục Phát triển Doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Email: esg@business.gov.vn

Editor's Notes

  1. 13 tiêu chí 67 câu hỏi Có thể bắt đầu tự do, không nhất thiết đi từ 1 đến 4 Cấp độ lãnh đạo cấp trung: trưởng phó các phòng ban chuyên môn có thể trả lời: Phòng Chiến lược/Ban Chiến lược; Tài chính/Kế toán; Quản trị; Sản xuất Từng chỉ tiêu đánh giá- có câu hỏi đánh giá- giải thích chỉ tiêu đánh giá đọc, hiểu, dễ trả lời
  2. 13 tiêu chí 67 câu hỏi Có thể bắt đầu tự do, không nhất thiết đi từ 1 đến 4 Cấp độ lãnh đạo cấp trung: trưởng phó các phòng ban chuyên môn có thể trả lời: Phòng Chiến lược/Ban Chiến lược; Tài chính/Kế toán; Quản trị; Sản xuất Từng chỉ tiêu đánh giá- có câu hỏi đánh giá- giải thích chỉ tiêu đánh giá đọc, hiểu, dễ trả lời