SlideShare a Scribd company logo
1 of 51
Download to read offline
SO SÁNH CÁC CHUẨN
MỰC KẾ TOÁN XÂY DỰNG
THEO NGUYÊN TẮC IFRS
VÀ THEO QUY ĐỊNH VAS
KẾ TOÁN QUỐ C TẾ
Nhóm 8
THÀNH VIÊN NHÓM
Hà Khánh Huyề n
Lê Thị Yến Nhi
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
Phạ m Hồ ng Phúc
Trầ n Nhật Nam
Đặng Phương Anh
2
Chi phí đi
vay
Hàng tồ n
kho
Tài sản cố
định hữu
hình
Tài sản cố
định vô hình
Chuẩn mực
về báo cáo
tài chính
hợp nhất
Thuê tài sản
NỘI DUNG SO SÁNH
IAS 23 - VAS 16
3 4 5 6
1
IAS 1 - VAS 21
Trình bày
báo cáo tài
chính
IAS 2 - VAS 2 IAS 16 - VAS 3 IAS 38 - VAS 4 IFRS 10 - VAS 25
7
IFRS 16 - VAS 6
Mục tiêu: Cả hai chuẩn mực đề u hướng đến việc trình
bày thông tin tài chính một cách rõ ràng, súc tích và
dễ hiểu cho ngườ i sử dụng.
Cấu trúc báo cáo tài chính: Cả hai đề u yêu cầ u ba
báo cáo tài chính chính: Bảng cân đối kế toán, Báo
cáo kết quả kinh doanh và Báo cáo lưu chuyển tiề n tệ.
Nội dung: Cả hai đề u yêu cầ u trình bày thông tin về tài
sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí, lợi
nhuận,...
Các nguyên tắc cơ bản: Hoạt động liên tục, cơ sở dồ n
tích, ...
Giống nhau
01
Trình bày báo cáo tài chính
1.
Trình bày báo cáo tài chính
1.
IAS 1 VAS 21
Mục đích
Cách tiếp cận
Mức độ chi tiết
Hệ thống BCTC
Biểu mẫu báo
cáo tài chính
Cung cấp thông tin hữu ích
Tính minh bạch
So sánh
Cung cấp thông tin trung thực
Tuân thủ quy định
Phục vụ quản lý
Dựa trên nguyên tắc
(principle-based)
Dựa trên quy tắc
(rule-based)
Yêu cầ u trình bày nhiề u thông tin chi tiết
hơn VAS 21
Yêu cầ u trình bày một số thông tin bổ sung
không có trong IAS 1
Trình bày riêng BC VCSH Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu được
trình bày ở thuyết minh báo cáo tài chính
Không quy định Quy định cụ thể
Phân loại tài sản: IAS 1 cho phép doanh nghiệp phân loại tài sản
theo nhiề u cách khác nhau, ví dụ như theo tính thanh khoản, mục
đích sử dụng,... VAS 21 yêu cầ u doanh nghiệp phân loại tài sản
thành tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.
Trình bày doanh thu: IAS 1 cho phép doanh nghiệp trình bày doanh
thu theo nhiề u cách khác nhau, ví dụ như theo ngành hàng, theo
sản phẩm,... VAS 21 yêu cầ u doanh nghiệp trình bày doanh thu
theo hoạt động kinh doanh chính và hoạt động kinh doanh khác.
IAS 02
2. Hàng tồn kho
Giống nhau VAS 02
Có đề cập hàng tồ n
kho để bán
Định nghĩa
Xác định
giá gốc
Hàng hóa mua về để bán
Thành phẩm tồ n kho hoặc sản phẩm dở dang
Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồ n kho
Chi phí dịch vụ dở dang
Không đề cập đến trườ ng
hợp đất đai và các tài sản
khác được giữ lại để bán
Giá gốc gồ m: chi phí thu mua, chế biến và các chi phí liên
quan trực tiếp khác phát sinh.
Không bao gồ m các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái.
Phân bổ khấu hao máy móc
theo thực tế sản phẩm
phát sinh
Phân bổ khấu hao máy
móc theo giá trị có thể
thực hiện được
Đối tượng
Hàng hóa mua về để bán
Thành phẩm tồ n kho hoặc SP dở dang
Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồ n kho phục vụ
quá trình sản xuất
Chi phí dịch vụ dở dang
Không có quy định cụ thể là
không được áp dụng
Không áp dụng đối với
hàng tồ n kho kho thuộc
sản phẩm nông nghiệp,
khoáng sản, và môi giới
thương mại (IAS 41)
Giá trị thuần
có thể thực
hiện được và
trường hợp giảm
giá trị HTK
Giá trị thuầ n có thể thực hiện được của
hàng tồ n kho được xác định theo giá gốc
Việc ước tính giá trị thuầ n có thể thực
hiện được của hàng tồ n kho phải dựa
trên bằ ng chứng tin cậy thu thập được tại
thờ i điểm ước tính.
giá trị thuầ n có thể thực hiện
được < giá gốc -> phải lập dự
phòng giảm giá hàng tồ n kho.
Số dự phòng giảm giá hàng tồ n
kho được lập là số chênh lệch
giữa giá gốc của hàng tồ n kho
lớn hơn giá trị thuầ n có thể thực
hiện được của chúng
Giá trị HTK tính theo giá trị
thuầ n có thể thực hiện được.
Giá trị thuầ n có thể thực
hiện được là giá bán ước tính
trừ chi phí ước tính để hoàn
thành sản phẩm và chi phí
ước tính cầ n thiết cho việc
tiêu thụ
IAS 02
2. Hàng tồn kho
Giống nhau VAS 02
Đối tượng
lập dự phòng
Phương pháp
tính giá HTK
Phương pháp
hạch toán
Cách tính
toán và
trình bày
Toàn bộ các loại vật tư, sản phẩm hàng
hóa tồ n kho.
Là chênh lệch giữa giá ghi trên sổ sách
với giá mua hoặc giá bán. Điề u kiện:
Đảm bảo cho doanh nghiệp không bị lỗ.
Chủ yếu là các loại HTK để bán.
Các loại HTK dùng để SX chỉ
lập dự phòng khi bán các thành
phẩm SX ra từ các loại vật tư đó
giảm sút trên thị trườ ng
Nhập trước, xuất trước (FIFO), Bình
quân gia quyề n, giá theo đích danh.
Vẫn sử dụng LIFO Không dùng LIFO
Hạch toán mức dự phòng và hoàn
nhập dự phòng vào giá vốn hàng bán
Các chính sách kế toán áp dụng trong đánh giá hàng tồ n kho
Giá gốc của tổng số hàng tồ n kho và giá gốc của từ ng loại hàng tồ n kho được phân loại phù hợp với doanh nghiệp
Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồ n kho
Giá trị hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồ n kho
Những trườ ng hợp dẫn đến việc trích lập thêm hoặc hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồ n kho
Giá trị ghi sổ của hàng tồ n kho (Giá gốc – dự phòng giảm giá hàng tồ n kho) đã dùng để thế chấp, cầ m cố đảm bảo
cho các khoản nợ phải trả
Ví dụ:
Công ty X là một công ty sản xuất và bán các sản phẩm tiêu dùng.
Năm 2023, công ty X mua 10.000 sản phẩm A với giá 10.000 đồ ng/sản phẩm.
Đến cuối năm 2023, giá thị trườ ng của sản phẩm A giảm xuống còn 8.000 đồ ng/sản phẩm.
Giả sử công ty X bán 5.000 sản phẩm A trong năm 2023.
Theo VAS 2: Doanh nghiệp có thể sử dụng phương
pháp LIFO để tính GVHB.
Công ty X có thể ghi giảm giá trị hàng tồ n kho
xuống còn 80.000.000 đồ ng.
Giá vốn hàng bán của 5.000 sản phẩm A là
50.000.000 đồ ng (sử dụng phương pháp LIFO).
Lợi nhuận gộp của công ty X là 30.000.000
đồ ng.
Theo IAS 2: Doanh nghiệp phải sử dụng phương pháp
FIFO để tính GVHB.
Công ty X phải ghi giảm giá trị hàng tồ n kho xuống
còn 80.000.000 đồ ng.
Giá vốn hàng bán của 5.000 sản phẩm A là
40.000.000 đồ ng (sử dụng phương pháp FIFO).
Lợi nhuận gộp của công ty X là 40.000.000 đồ ng.
Yêu cầ u doanh nghiệp
phải tiế t lộ thông tin về
các khoản mục tài sản cố
định hữu hình chính
Không
đề cập
đến
Phạm vi áp
dụng
01 02 03 04 05
Định nghĩa Cách thức ghi
nhận nguyên giá
Khấu hao
Trình bày thông tin
Yêu cầ u TSCĐHH
phải được khấu hao
theo thờ i gian sử
dụng hữu ích
Quy định TSCĐHH
được ghi nhận vào
giá gố c
Cả hai chuẩn mực đề u
định nghĩa TSCĐHH là
tài sản hữu hình
Áp dụng cho tất cả các
doanh nghiệp sử dụng hệ
thố ng kế toán tương ứng
3. Tài sản cố định hữu hình
VAS
3
IAS
16
Chưa có
quy định
về ghi
nhận tổn
thất tài
sản cố
định hữu
hình
Đã có
quy định
Đề cập
đến các
khoản ước
tính ban
đầ u của chi
phí phá
hủy, trả mặt
bằ ng, điề u
chuyển tài
sản, khôi
phục lúc
mua tài sản.
TSCĐ
hữu hình
được
phân loại
là tài sản
dài hạn
nắm giữ
để bán.
TSCĐ hữu
hình được
phân loại
là tài sản
dài hạn
nắm giữ
để bán
nếu
không
hoạt động
liên tục
Xác định giá trị sau
ghi nhận ban đầu
Chỉ quy
định về
việc ghi
nhận ban
đầ u và sau
ghi nhận
ban đầ u
của TSCĐ
hữu hình
theo giá
gốc
TSCĐHH
của doanh
nghiệp có
thể ghi
nhận và
trình bày
theo mô
hình đánh
giá lại hoặc
giá gốc
VAS 03 chưa đề cập đế n khoản ướ c
tính ban đầ u của chi phí phá hủy,
điề u chuyển tài sản, hoàn trả mặt
bằ ng, khôi phục hiện trạng khi mua
tài sản được tính vào nguyên giá
TSCĐ hữu hình.
Ví dụ Công ty Than có nghĩa vụ hoàn
nguyên môi trườ ng sau khi khai thác
than và Bô Xít, công ty Dầ u Khí có
trách nhiệm thu dọn mỏ sau khi tiế n
hành khai thác dầ u khí…
Các khoản ước
tính ban đầu
VAS 03 không loại trừ tài sản sinh
học làm cho tài sản này chưa được
phản ánh đúng vớ i bản chất của mình
trên BCTC. Tài sản như cây nông
nghiệp, súc vật sinh sản có thể sinh
sôi dẫn đế n chi phí liên quan trực tiế p
đế n chăn nuôi, nuôi trồ ng không phản
ánh được giá trị của tài sản này.
Tài sản sinh học
Đất đai theo IAS 16 kế toán là TSCĐ
hữu hình, nhưng theo VAS là TSCĐ
vô hình vì quyề n sử dụng đất. Tuy
nhiên đất cho thuê lại lại được phân
loại là bất động sản đầ u tư vớ i cơ sở
hạ tầ ng như một tài sản hữu hình
=> Phân loại tài sản đất đai tại Việt
Nam không nhất quán.
Đất đai
3. Tài sản cố định hữu hình
4. Chi phí đi vay
Chi phí đi vay là lãi tiề n vay và các chi phí khác phát sinh
liên quan trực tiếp đến các khoản vay của doanh nghiệp
Các chi phí vay được vốn hoá khi doanh nghiệp chắc chắn
thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản
đó và chi phí đi vay có thể xác định được một cách tin cậy.
Xác định chi phí đi vay được vốn hoá:
Trườ ng hợp 1
Khoản vốn vay riêng biệt
Trườ ng hợp 2
Phát sinh các khoản
vốn vay chung
Chi phí đi vay đủ điề u kiện
vốn hoá cho tài sản dở dang
được xác định là chi phí đi
vay thực tế phát sinh từ các
khoản vay trừ (-) đi các khoản
thu nhập phát sinh từ hoạt
động đầ u tư tạm thờ i của các
khoản vay này.
Chi phí đi vay đó có đủ điề u kiện
vốn hoá trong mỗi kỳ kế toán
được xác định theo tỷ lệ vốn hoá
với chi phí luỹ kế bình quân gia
quyề n phát sinh cho việc đầ u tư
xây dựng hoặc SX tài sản đó. Chi
phí đi vay được vốn hoá trong kỳ
không được vượt quá tổng số chi
phí đi vay phát sinh trong kỳ đó.
4. Chi phí
đi vay
Thờ i điểm bắt đầ u và kết thúc
việc vốn hóa
Vốn hoá chi phí đi vay vào giá trị tài sản dở
dang được bắt đầ u khi
Các chi phí cho việc đầ u tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở
dang bắt đầ u phát sinh
Phát sinh chi phí đi vay
Những hoạt động đang diễn ra cầ n thiết cho việc chuẩn bị tài sản
cho mục đích bán hoặc sử dụng.
Chấm dứt việc vốn hoá
Khi các hoạt động chủ yếu cầ n thiết cho việc chuẩn bị đưa tài
sản dở dang vào sử dụng hoặc bán đã hoàn thành.
Chi phí đi vay phát sinh sau đó sẽ được ghi nhận là chi phí sản
xuất và chi phí kinh doanh trong kỳ khi phát sinh.
Trình bày báo cáo tài chính:
Tổng số chi phí đi vay được vốn hoá trong kỳ
Tỷ lệ vốn hoá được sử dụng để xác định chi phí đi vay được vốn
hoá trong kỳ.
4. Chi phí đi vay
Tài sản dở
dang/TS đủ điề u
kiện vốn hóa:
VAS 16 quy định thêm cụ thể thờ i gian là trên 12 tháng để thành tài sản dở dang so với IAS 23.
Định nghĩa chi
phí đi vay
IAS 23 có bổ sung thêm mục “Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ các khoản vay
bằ ng ngoại tệ nếu được điề u chỉnh vào chi phí lãi tiề n vay.” So với VAS 16.
Ghi nhận chi
phí đi vay
IAS 23 có 2 phương pháp ghi nhận là chuẩn và thay thế được chấp nhận trong
khi VAS 16 vốn hóa thành giá trị của tài sản đó.
Chi phí đi vay – hạch
toán thay thế được
phép
Khi giá trị hoặc chi phí ước tính sau cùng của tài sản lớn hơn giá trị có thể thu
hồ i của giá trị thuầ n có thể thực hiện được, giá trị còn lại được ghi giảm (xóa
sổ) theo các yêu cầ u của IAS khác.
Thờ i điểm bắt
đầ u vốn hóa
Chi phí phát sinh cho tài sản dở dang được giảm trừ khi bất kỳ khoản thanh toán
theo tiến độ kế hoạch đã nhận và các khoản trợ cấp đã nhận liên quan đến tài
sản theo VAS 16
Tạm ngừ ng
vốn hóa
VAS 16 quy định dừ ng vốn hóa khi quá trình sản xuất đang bị gián
đoạn trong khi IAS 23 không dừ ng vốn hóa vào các kỳ quan trọng.
VÍ DỤ
Doanh nghiệp vay ngân hàng từ 01/01/2022 số tiề n 1 tỷ đồ ng để
xây dựng nhà xưởng. Trong giai đoạn xây dựng từ 01/03/2022 tới
31/12/2022, doanh nghiệp không tiến hành thanh toán đầ y đủ
phầ n khối lượng nhà thầ u đã thi công dẫn đến tranh chấp, khởi
kiện lẫn nhau. Do đó, việc xây dựng bị tạm ngừ ng 04 tháng
(01/04/2022 đến 31/08/2022), sau đó 01/09/2022, mâu thuẫn
được giải quyết xong, doanh nghiệp tiếp tục công việc xây dựng
nhà xưởng. Sau khi đã xây thô xong, nhà thầ u tạm ngừ ng nửa
tháng từ 01/12/2022 tới 15/12/2022 để tườ ng khô, đủ điề u kiện kỹ
thuật để tiếp tục chuyển sang giai đoạn sơn.
Như vậy, theo VAS 16 về việc tạm ngừ ng vốn hóa:
Chi phí lãi vay phát sinh từ 01/04/2022 đến 31/08/2022
là giai đoạn tạm ngừ ng xây dựng (gián đoạn không cầ n
thiết) sẽ không được vốn hóa.
Từ 01/10/22 tới 15/10/2022 là giai đoạn tạm ngừ ng để
đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật cho bước xây dựng tiếp theo
được coi là gián đoạn cầ n thiết thì chi phí lãi vay sẽ được
vốn hóa.
VÍ DỤ
Doanh nghiệp vay ngân hàng từ 01/01/2022 số tiề n 1 tỷ đồ ng để
xây dựng nhà xưởng. Trong giai đoạn xây dựng từ 01/03/2022 tới
31/12/2022, doanh nghiệp không tiến hành thanh toán đầ y đủ
phầ n khối lượng nhà thầ u đã thi công dẫn đến tranh chấp, khởi
kiện lẫn nhau. Do đó, việc xây dựng bị tạm ngừ ng 04 tháng
(01/04/2022 đến 31/08/2022), sau đó 01/09/2022, mâu thuẫn
được giải quyết xong, doanh nghiệp tiếp tục công việc xây dựng
nhà xưởng. Sau khi đã xây thô xong, nhà thầ u tạm ngừ ng nửa
tháng từ 01/12/2022 tới 15/12/2022 để tườ ng khô, đủ điề u kiện kỹ
thuật để tiếp tục chuyển sang giai đoạn sơn.
Như vậy, theo IAS 23:
-Chi phí lãi vay phát sinh 01/04/2022 đến 31/08/2022
sẽ được vốn hóa vì đây là thờ i gian thực hiện công
việc hành chính quan trọng liên quan đến pháp lý.
-Từ 01/12/2022 tới 15/12/2022 là giai đoạn tạm ngừ ng
để đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật cho bước xây dựng tiếp
theo thuộc kỳ thực hiện công việc kỹ thuật quan trọng
nên chi phí lãi vay sẽ được vốn hóa.
5. Tài sản cố định vô hình
Mục đích
Điề u kiện
ghi nhận
IAS 38 VAS 04
Chuẩn mực quy định nguyên tắc và phương pháp
kế toán TSCĐVH, gồ m: Tiêu chuẩn ghi nhận ,
Phương pháp xác định giá trị ban đầ u, Phương
pháp khấu hao, Trình bày trên BCTC. Các
TSCĐVH được quy định trong chuẩn mực là các
TSCĐVH mà các tiêu chuẩn khác không quy định.
Chuẩn mực quy định và hướng dẫn các nguyên tắc
vàphương pháp kế toánTSCĐVH, gồ m: Tiêu chuẩn
TSCĐ vô hình, thờ i điểm ghi nhận, xác định giá trị ban
đầ u, chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầ u, xác định
giá trị sau ghi nhận ban đầ u, khấu hao, thanh lý TSCĐ
vô hình và một số quy định khác làm cơ sở ghi sổ kế
toán và lập báo cáo tài chính.
Để trở thành TSCĐVH cầ n thỏa mãn 2 điề u kiện sau:
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó mang lại
Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy
Không đề cập.
VAS 04 có thêm 2 tiêu chí so với IAS 38 để trở thành TSCĐVH:
Thờ i gian sử dụng ước tính trên 1 năm
Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành là từ
30.000.000 trở lên.
5. Tài sản cố định vô hình
Trường hợp mua TSCĐ vô
hình riêng biệt: IAS 38 VAS 04
Nguyên giá của một tài sản được
mua một cách riêng biệt gồ m:
Giá mua bao gồ m thuế nhập
khẩu và các khoản thuế không
được hoàn lại trừ các khoản
được chiết khấu thương mại
hoặc giảm giá
Chi phí liên quan trực tiếp đến
việc đưa tài sản vào sử dụng
theo dự tính
Nguyên giá TSCĐVH mua riêng
biệt gồ m giá mua (trừ các
khoản được chiết khấu thương
mại hoặc giảm giá), các khoản
thuế (không bao gồ m các
khoản thuế được hoàn lại) và
các chi phí liên quan trực tiếp
đến việc đưa tài sản vào sử
dụng theo dự tính.
5. Tài sản cố
định vô hình
Trường hợp mua TSCĐ vô
hình từ việc sáp nhập
doanh nghiệp:
Nguyên giá TSCĐVH đề u là giá trị hợp lý của tài sản đó vào
ngày mua (ngày sáp nhập doanh nghiệp) và tham chiếu theo
giá thị trườ ng.
Theo VAS 4, “giá trị hợp lý” có thể là:
Giá niêm yết tại thị trườ ng hoạt động.
Giá của nghiệp vụ mua bán TSCĐVH tương tự
Tham chiếu giá niêm yết trên thị trườ ng: Giá trị thị trườ ng thích
hợp thườ ng là giá mua tại thờ i điểm hiện tại. Nếu không có giá
mua, tham chiếu giá theo giao dịch tương tự gầ n nhất, miễn là
không có một sự thay đổi trọng yếu trong bản chất kinh tế
trong khoảng thờ i gian giữa ngày giao dịch và ngày mà tài sản
được ước tính giá trị hợp lý
Theo IAS 38
Nếu không có thị trườ ng hoạt động của
loại TSCĐVH đó, căn cứ vào kỹ thuật ước
tính giá trị hợp lí của TS.
Về lợi thế thương mại được hình thành từ
nội bộ doanh nghiệp , cả hai chuẩn mực
đề u thống nhất không ghi nhận lợi thế
thương mại này là TSCĐVH của doanh
nghiệp do đây không phải là một nguồ n
lực có thể xác định được, không đánh giá
được một cách đáng tin cậy và doanh
nghiệp không kiểm soát được.
Lợi thế thương mại được
hình thành từ nội bộ doanh
nghiệp:
5. Tài sản cố định vô hình
5. Tài sản cố định vô hình
Xác định giá trị
Điề u kiện ghi nhận TSCĐVH
Cả 2 chuẩn mực đề u đưa ra ví dụ
giống nhau về chi phí được tính vào
và không được tính vào nguyên giá
TSCĐVH: bao gồ m các chi phí có
liên quan trực tiếp đến việc thiết kế,
xây dựng, sản xuất thử nghiệm đến
chuẩn bị đưa tài sản vào sử dụng
theo dự tính
TSCĐVH do chính phủ cấp
TSCĐVH do trao đổi
Cả hai chuẩn mực đề u chia quá trình hình thành tài sản theo hai giai đoạn: giai đoạn nghiên cứu
và giai đoạn triển khai. Nếu doanh nghiệp không phân biệt được giai đoạn này của một dự án nội
bộ để tạo ra TSCĐVH thì phải hạch toán vào chi phí để XĐKQKD trong kỳ toàn bộ chi phí phát
sinh liên quan đến dự án đó.
Chi phí của giai đoạn nghiên cứu không được ghi nhận là TSCĐVH mà được ghi nhận là chi
phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ
Điề u kiện trở thành TSCĐVH:
Về mặt kỹ thuật, tính khả thi hoàn thành các tài sản
vô hình để sử dụng hoặc bán hàng
Ý định hoàn thành những tài sản vô hình và sử dụng
hoặc bán
Khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình
Cách thức TSVH tạo lợi ích kinh tế trong tương lai
IAS 38
VAS 04
Điề u kiện trở thành TSCĐVH:
Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tài sản vô
hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán;
Doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng hoặc để bán;
Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó;
Tài sản vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai;
Có đầ y đủ các nguồ n lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồ n lực khác để
hoàn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó;
Có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai đoạn
triển khai để tạo ra tài sản vô hình đó;
Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thờ i gian sử dụng và giá trị theo quy định cho
TSCĐ vô hình.
VÍ DỤ
Doug Co đang phát triển một chương trình sản xuất
mới. Trong năm 20X3, chi phí phát sinh thêm
$100.000, trong đó $90.000 phát sinh trước
1/12/20X3 và $10.000 là giữa 1/12/10X3 và
31/12/20X3. Doug Co có thể chứng minh rằ ng, vào
thờ i điểm tháng 1/12/20X3, chương trình sản xuất đáp
ứng đủ các tiêu chí để được công nhận là tài sản vô
hình. Giá trị có thể thu hồ i được ước tính là $50.000.
Theo IAS 38, tại ngày 1/12/20X3, chương trình sản xuất đã đáp ứng
các điề u kiện để ghi nhận là tài sản vô hình. Do đó:
Chi phí phát sinh trước ngày 1/12/20X3 là $90.000 sẽ được ghi
nhận là chi phí phát sinh trong kỳ
Chi phí phát sinh sau ngày 1/12/20X3 đến ngày 31/12/20X3
được ghi nhận như tài sản vô hình với nguyên giá là $10.000
5. Tài sản cố định vô hình
Đánh giá giá trị sau ghi
nhận giá trị ban đầu
Phương pháp giá gốc: Sau khi ghi nhận ban đầ u, trong
quá trình sử dụng, TSCĐVH được xác định theo nguyên
giá, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại
IAS 38 cho phép thêm 1 phương pháp xác định:
phương pháp thay thế hay đánh giá lại: TSCĐVH được
theo dõi theo giá trị đánh giá lại bằ ng giá trị thị trườ ng
trừ khấu hao lũy kế và giá trị tổn thất lũy kế
5. Tài sản cố định vô hình
Giá trị còn lại có thể thu hồ i
Doanh nghiệp nên ước tính giá trị thu hồ i
của những tài sản cố định vô hình ít nhất
vào cuối mỗi năm tài chính, ngay cả khi tài
sản không có biểu hiện giảm giá trị:
Tài sản cố định vô hình không trong
trạng thái sẵn sàng đưa vào sử dụng
Tài sản cố định vô hình đã khấu hao
quá 20 năm tính từ ngày sẵn sàng đưa
vào sử dụng
IAS 38
VAS 04 không đề cập đến
IFRS 10 VAS 25
Đề u thiết lập các nguyên tắc cho việc lập và trình bày báo cáo
tài chính hợp nhất khi một đơn vị kiểm soát một hoặc nhiề u đơn
vị khác.
Không đề cập.
Hướng dẫn các nguyên tắc và phương
pháp lập và trình bày báo cáo tài chính
hợp nhất của một tập đoàn gồ m nhiề u
công ty chịu sự kiểm soát của một công
ty mẹ và kế toán khoản đầ u tư vào công
ty con trên báo cáo tài chính riêng của
công ty mẹ.
6. Báo cáo tài chính hợp nhất
1.Mục đích
IFRS 10 VAS 25
- Yêu cầ u một đơn vị (công ty mẹ) kiểm soát một hoặc nhiề u đơn vị khác (công
ty con) phải lập báo cáo tài chính hợp nhất - Không quy định: Phương pháp kế
toán hợp nhất kinh doanh và ảnh hưởng của việc hợp nhất kinh doanh đến việc
hợp nhất báo cáo tài chính
Quyề n kiểm soát và thiết lập quyề n kiểm soát là cơ sở để hợp nhất báo
cáo tài chính
Áp dụng nguyên tắc về quyề n kiểm soát để xác định bên đầ u tư có kiểm
soát bên được đầ u tư
Yêu cầ u về kế toán đối với việc lập báo cáo tài chính hợp nhất
Định nghĩa đơn vị quản lý quỹ đầ u tư và quy định việc ngoại trừ cho việc
hợp nhất một số công ty con của đơn vị quản lý quỹ đầ u tư
Không quy định về : (a) Kế toán các khoản đầ u tư vào công ty liên kết; (b)
Kế toán các khoản đầ u tư vào công ty liên doanh; (c) Báo cáo tài chính
hợp nhất được bao hàm bởi thuật ngữ "báo cáo tài chính"
Không
đề cập.
6. Báo cáo tài chính hợp nhất
2. Đáp ứng mục đích
IFRS 10 VAS 25
Công ty mẹ đồ ng thờ i là công ty con bị một công ty khác sở hữu toàn bộ và nếu được các cổ
đông thiểu số trong công ty chấp thuận thì không phải lập và trình bày báo cáo tài chính hợp
nhất.
Công ty mẹ bị sở hữu toàn bộ hay sở hữu một phầ n bởi công ty khác và
những ngườ i chủ sở hữu khác của công ty đó, bao gồ m cả những thành
viên không có quyề n biểu quyết được thông báo và không phản đối việc
công ty mẹ không trình bày BCTC hợp nhất
Các công nợ hoặc vốn của công ty mẹ không được giao dịch trên thị
trườ ng tài chính
Công ty mẹ không nộp hoặc không đang quá trình nộp BCTC cho Ủy
ban chứng khoán hoặc cơ quan quản lý Nhà nước khác để phát hành
công cụ tài chính trên thị trườ ng
Công ty mẹ của tập đoàn hay đã tiến hành lập BCTC hợp nhất cho mục
đích sử dụng rộng rãi theo quy định của Chuẩn mực BCTC Quốc tế.
Công ty mẹ bị sở
hữu toàn bộ hoặc
gầ n như toàn bộ
bởi công ty khác
với sự chấp thuận
từ cổ đông thiểu
số.
6. Báo cáo tài chính hợp nhất
3. Điề u kiện công ty mẹ được miễn lập BCTC hợp nhất
IFRS 10 VAS 25
Các BCTC hợp nhất
phải được lập cho
BCTC năm cũng như
giữa niên độ.
Các BCTC chỉ bắt
buộc vào cuối năm,
các báo cáo giữa
niên độ không bắt
buộc mà chỉ khuyến
khích lập BCTC hợp
nhất, các tập đoàn
chỉ phải công bố
báo cáo riêng của
công ty mẹ.
6. Báo cáo tài chính hợp nhất
4. Thờ i gian lập BCTC hợp nhất
IFRS 10 VAS 25
Nhà đầu tư kiểm soát bên
nhận đầu tư khi và chỉ khi
nhà đầu tư có tất cả các yếu
tố sau:
Có quyền kiểm soát bên
nhận đầu tư
Chịu rủi ro và có quyền
hưởng những lợi ích từ
kết quả hoạt động
Có khả năng sử dụng quyền
kiểm soát để gây ảnh
hưởng lên phần được chia
Khi bên đầu tư nắm giữ hơn
50% quyền biểu quyết ở bên
nhận đầu tư sẽ được coi là
nắm quyền kiểm soát bên
nhận đầu tư.
Quyền kiểm soát còn được
thực hiện ngay cả khi nhà
đầu tư nắm giữ ít hơn 50%
quyền biểu quyết:
6. Báo cáo tài chính hợp nhất
5. Kiểm soát
VD: Công ty A sở hữu 2.600
cổ phiếu phổ thông có
quyề n biểu quyết trong tổng
số 5.000 cổ phiếu phổ
thông có quyề n biểu quyết
đang lưu hành của công ty
cổ phầ n B. Như vậy công ty
A nắm nắm quyề n kiểm soát
công ty B vì công ty A nắm
52% (2.600/5.000) quyề n
biểu quyết tại công ty B.
IFRS 10 VAS 25
Yêu cầ u thay đổi phầ n vốn góp sở hữu của một
công ty mẹ trong một công ty con mà không dẫn
đến việc mất quyề n kiểm soát sẽ được hạch toán
trong phạm vi vốn CSH
Không đề cập đến ND này.
Lợi ích của cổ đông không kiểm soát được trình
bày trong mục vốn CSH, tách riêng khỏi vốn CSH
của các cổ đông công ty mẹ
Thuật ngữ “lợi ích của cổ đông thiểu số”
được dùng thay thế cho thuật ngữ “lợi ích
của cổ đông không kiểm soát” và yêu cầ u
trình bày tách biệt với các khoản nợ phải trả
và Vốn CSH của các cổ đông công ty mẹ.
6. Báo cáo tài chính hợp nhất
6. Lợi ích cổ đông không kiểm soát và thay đổi tỷ lệ lợi ích của công ty mẹ
6. Báo cáo tài chính hợp nhất
7. Thay đổi tỷ lệ lợi ích (không mất quyề n kiểm soát)
Giá trị ghi sổ lợi ích của công ty mẹ và cổ đông
không kiểm soát được điề u chỉnh để phản ánh sự
thay đổi tương ứng về lợi ích trong công ty con.
Bất kỳ sự chênh lệch giữa phầ n lợi ích cổ đông
không kiểm soát đã điề u chỉnh với giá trị hợp lý của
giá trị thanh toán nhận được hoặc trả đi được ghi
nhận trực tiếp vào nguồ n vốn và thuộc về các chủ
sở hữu của công ty mẹ.
Không đề cập đến ND này.
IFRS 10 VAS 25
6. Báo cáo tài chính hợp nhất
8. Các khoản lỗ trong giao dịch nội bộ
Các khoản lỗ trong nội bộ tập đoàn có thể ám chỉ
một sự giảm giá trị mà đòi hỏi phải được ghi nhận
trong BCTC hợp nhất, không được loại bỏ các
khoản lỗ trong giao dịch nội bộ của tập đoàn.
Lỗ chưa thực hiện phát sinh từ các giao dịch
trong nội bộ tập đoàn được loại bỏ trừ khi
giá vốn không thể thu hồ i được.
IFRS 10
VAS 25
6. Báo cáo tài chính hợp nhất
IFRS 10
9. Ghi nhận khoản đầ u vào công ty con trong BCTC riêng của công ty mẹ
Trình bày theo phương pháp giá gốc
hoặc “Tài sản chính sẵn có để bán” theo
IAS 39, IFRS 9
Cho phép ghi theo giá gốc các
khoản đầ u tư đó.
VAS 25
6. Báo cáo tài chính hợp nhất
IFRS 10
VAS 25
10. Mất quyề n kiểm soát
- Phương pháp kế toán khi công ty mẹ mất quyề n kiểm soát ở công ty con với hoặc không với sự thay đổi
hoàn toàn hoặc tương đối trong các mức sở hữu
-Yêu cầ u DN hủy ghi nhận các tài sản và nợ phải trả các cấu phầ n CSH có liên quan ở công ty con cũ. Bất kỳ
khoản lãi hoặc lỗ đề u được ghi nhận trong báo cáo lãi lỗ. Bất kỳ khoản đầ u tư nào được giữ lại trong công ty
con cũ đề u đo lườ ng theo giá trị hợp lý tại ngày mất quyề n kiểm soát.
Không đề cập đến ND này
6. Báo cáo tài chính hợp nhất
IFRS 10 VAS 25
11. Về việc loại trừ một công ty con khỏi việc hợp nhất BCTC
- Các công ty con bị mua và giữ để sau đó
thanh lý trong tương lai gầ n;
- Các công ty con hoạt động theo những
hạn chế nghiêm ngặt lâu dài và làm tổn hại
- Quyề n kiểm soát của công ty mẹ chỉ là tạm
thờ i vì công ty con này chỉ được mua và nắm giữ
cho mục đích bán lại trong tương lai gầ n (dưới 12
tháng);
- Hoạt động của công ty con bị hạn chế trong
thờ i gian dài và điề u này ảnh hưởng đáng kể tới
khả năng chuyển vốn cho công ty mẹ. công ty
mẹ kế toán khoản đầ u tư vào công ty con loại
này theo quy định tại CMKT "Công cụ tài chính"
Một công ty con được loại trừ khỏi việc hợp nhất BCTC khi:
6. Báo cáo tài chính hợp nhất
IFRS 10
VAS 25
10. Mất quyề n kiểm soát
Yêu cầ u đặc biệt về mặt kế toán cho các đơn vị quản lý đầ u tư. Khi đơn vị đáp ứng chuẩn mực của một “đơn vị quản lý đầ u tư”
thì không thực hiện hợp nhất như các công ty con, hoặc áp dụng chuẩn mực IFRS 3 - Hợp nhất kinh doanh khi đơn vị có quyề n
kiểm soát một tổ chức khác.
Việc miễn trừ hợp nhất chỉ áp dụng cho bản thân tổ chức quản lý đầ u tư. Theo đó, công ty mẹ của một đơn vị quản lý đầ u tư
phải thực hiện hợp nhất tất cả các tổ chức mà công ty mẹ nắm quyề n kiểm soát, bao gồ m cả các tổ chức mà công ty mẹ sở
hữu thông qua một công ty con, trừ khi bản thân công ty mẹ cũng là một đơn vị quản lý đầ u tư.
Không đề cập đến ND này
Giống nhau:
Thuê tài chính Thuê hoạt động
- Giá trị tài sản cho thuê tài
chính là khoản phải thu
- Ghi nhận và phân bổ doanh thu tài
chính trong suốt thời gian cho thuê
dựa trên lãi suất thuê định kỳ cố
định;
- Các chi phí trực tiếp ban đầu để
tạo ra doanh thu tài chính
- Ghi nhận như một tài sản
- Doanh thu cho thuê hoạt
động phải được ghi nhận
theo phương pháp đường
thăng
7. Thuê tài sản
Thuê tài sản là sự thoả thuận giữa bên cho thuê và bên thuê về việc bên cho thuê chuyển quyề n sử dụng tài
sản cho bên thuê trong một khoảng thờ i gian nhất định để được nhận tiề n cho thuê một lầ n hoặc nhiề u lầ n.
- Phân loại tài sản đề u dựa liên việc rủi ro và lợi ích liên quan đến việc sở hữu tài sản thuộc về bên cho thuê
hay bên đi thuê.
- Kế toán tại bên thuê cũng có những điểm tương đồ ng: kế toán bên cho thuê theo IFRS 16 cũng phân biệt
thuê tài chính và thuê hoạt động như VAS 06
-Về mô hình tính giá tại ngày bắt đầ u thuê (Ghi nhận ban đầ u): Sử dụng Giá gốc để ghi nhận ban đầ u tài sản
thuê.
IFRS 16 VAS 06
7. Thuê tài sản
Áp dụng cho tất cả các giao dịch thuê tài sản bao gồ m
cả cho thuê lại, ngoại trừ :
+ Thuê quyề n khai thác hoặc sử dụng nguồ n tài nguyên
khoáng sản.
+ Thuê tài sản sinh học
+ Các hợp đồ ng nhượng quyề n về dịch vụ
+ Bằ ng sở hữu trí tuệ được trao cho bên cho thuê
+ Quyề n của bên thuê theo hợp đồ ng bản quyề n cho
các hạng mục như phim, bản thảo, bằ ng sáng chế,
video, vở kịch, và bản quyề n
Khác nhau: phạm vi áp dụng
- Ap dụng cho kế toán thuê tài sản, ngoại trừ :
a) Hợp đồ ng thuê để khai thác, sử dụng tài nguyên thiên
nhiên
b) Hợp đồ ng sử dụng bản quyề n như phim, băng video, nhạc
kịch, bản quyề n tác giả, bằ ng sáng chế.
- Ap dụng cho cả trườ ng hợp chuyển quyề n sử dụng tài sản
ngay cả khi bên cho thuê được yêu cầ u thực hiện các dịch
vụ chủ yếu liên quan đến điề u hành, sửa chữa, bảo dưỡng
tài sản cho thuê.
-Không áp dụng cho các hợp đồ ng dịch vụ không chuyển
quyề n sử dụng tài sản.
IFRS 16
VAS 06
7. Thuê tài sản
Cho phép lựa chọn:
Sử dụng Giá gốc sau ghi nhận ban đầ u đối với các tài
sản thuê
Sử dụng Giá trị hợp lý đối với tài sản thuê đáp ứng
định nghĩa bất động sản đầ u tư và bên thuê áp dụng
mô hình giá trị hợp lý cho các bất động sản đầ u tư
Sử dụng Giá trị đánh giá lại đối với tài sản thuê là
nhóm bất động sản, nhà xưởng và thiết bị mà bên
thuê đã áp dụng mô hình đánh giá lại trong IAS 16 đối
với các tài sản này.
Khác nhau:
Mô hình tính giá
Sau ngày bắt đầ u thuê
Sử dụng Giá gốc sau ghi nhận ban đầ u
đối với tất cả các tài sản thuê
IFRS 16
VAS 06
7. Thuê tài sản
Tất cả hợp đồ ng thuê là thuê tài chính trừ các trườ ng hợp
sau coi là hợp đồ ng dịch vụ hoặc thuê hoạt động:
+ Thờ i hạn thuê từ dưới 12 tháng;
+ Giá trị thấp:
+ Ghi nhận chi phí trong kỳ hoặc phân bổ
Khác nhau: phân loại hợp đồ ng thuê
Phân loại thuê tài chính và thuê hoạt động
đối với với cả bên thuê và bên cho thuê
IFRS 16
VAS 06
7. Thuê tài sản
-Trình bày thông tin tài sản thuê theo giá gốc
- Trình bày thông tin tài sản thuê theo giá trị hợp lý
- Trình bày thông tin tài sản thuê theo giá trị đánh giá lại.
Khác nhau: Trình bày thông tin trên BCTC
Trình bày thông tin tài sản thuê theo giá
gốc thuê
IFRS 16
VAS 06
7. Thuê tài sản
Tiêu chí để ghi nhận tài sản là quyề n kiểm soát để mang
lại lợi ích kinh tế không phải quyề n sở hữu và bên nào
chịu rủi ro.
Khác nhau: Tiêu chí
Tiêu chí để phân loại ghi nhận tài sản hay
không phụ thuộc vào quyề n sở hữu, ai chịu
rủi ro và khoản thu được từ hợp đồ ng.
IFRS 16 VAS 06
7. Thuê tài sản
Phân loại là hợp đồ ng thuê tài sản. Cơ cở
phân loại: quyề n kiểm soát đối với tài sản
thuê, đánh giá thông qua thờ i gian sử dụng và
các quyề n thu được lợi ích kinh tế từ việc sử
dụng tài sản và quyề n chỉ đạo cách thức và
mục đích sử dụng tài sản được xác định đó
suốt thờ i gian sử dụng.
Khác nhau: Xác định và phân loại tài sản thuê
Phân loại thành tài sản thuê tài chính và
thuê hoạt động. Cơ sở phân loại: mức độ
chuyển giao rủi ro và lợi ích gắn liề n với
quyề n sở hữu tài sản thuê từ bên cho
thuê cho bên thuê.
IFRS 16 VAS 06
7. Thuê tài sản
Xác định nợ thuê phải trả trong tương lai
bằ ng cách áp dụng phương pháp dòng
tiề n chiết khấu
Khác nhau: xác định nợ thuê phải trả
Ghi nhận nợ phải trả theo giá trị hợp lý của
tài sản thuê tại thờ i điểm khởi đầ u thuê
IFRS 16
VAS 06
7. Thuê tài sản
Định kỳ phải đánh giá tổn thất đối với tài
sản cho thuê
Khác nhau: Giá trị sau ghi nhận lầ n đầ u của
thuê tài sản đối với bên thuê
Chưa có quy định
Tỷ suất chiết
khấu
Số tiề n thanh
toán
Giá trị hiện tại của
tiề n thuê
(1)=1/(1+10%)^n (2) (3=1×2)
năm 1 1 3.000 3.000
năm 2 0,926 3.000 2.727
năm 3 0,857 3.000 2.479
tổng 8.206
Ví dụ: Công ty Leon ký hợp đồ ng thuê khu văn phòng vào ngày 1 tháng 1 năm 2016 và đề u
đang ghi nhận là thuê hoạt động theo VAS. Hợp đồ ng có thờ i hạn thuê 3 năm. mỗi năm trả
3.000 tỷ USD, trả vào ngày đầ u năm, lãi suất ngầ m định của hợp đồ ng thuê là 10%.
7. Thuê tài sản
Bảng tính giá trị hiện tại các khoản
thanh toán các năm:
dư đầ u
kỳ
tiề n thuê
đã trả
dư nợ
tính lãi
lãi
tiề n thuê
phải trả
cuối kỳ
(1) (2) (3=1-2) (4=3x10%)) (5=4+3)
năm 1 8.206 3.000 5.206 521 5.727
năm 2 5.727 3.000 2.727 273 3.000
năm 3 3.000 3.000 - - -
Ví dụ: Công ty Leon ký hợp đồ ng thuê khu văn phòng vào ngày 1 tháng 1 năm 2016 và đề u đang
ghi nhận là thuê hoạt động theo VAS. Hợp đồ ng có thờ i hạn thuê 3 năm. mỗi năm trả 3.000 tỷ
USD, trà vào ngày đầ u năm, lãi suất ngầ m định của hợp đồ ng thuê là 10%.
7. Thuê tài sản
Bảng tính chi phí phân bổ:
Theo VAS IFRS
+ Khi thanh toán tiề n thuê
Nợ CP thuê VP 3.000
Có Tiề n 3.000
+ Khi bắt đầ u thuê
Nợ Quyề n sử dụng tài sản 8.206
Có tiề n 3.000
Có Tiề n thuê phải trả 5.206
+ Cuối năm trích khấu hao quyề n sử dụng tài sản
Nợ chi phí khấu hao 2.736
Có Khấu hao lũy kế 2.736
+ Cuối năm ghi nhận lãi thuê
Nợ Chi phí tài chính 521
Có Tiề n thuê phải trả 521
Chi phí trong kỳ: 3.000 (chi
phí quản lý )
Chi phí trong kỳ:
+ Khấu hao: 2.736
+Chi phí tài chính: 521
Không ghi nhận tiề n thuê phải
trả
Không ghi nhận Quyề n sử dụng
tài sản
Ghi nhận tiề n thuê phải trả: 5.727
Ghi nhận giá trị còn lại của Quyề n sử dụng tài sản:
8.206-2.736=5.470
Kế toán năm thứ nhất:
7. Thuê tài sản
Kế toán năm thứ hai:
Theo VAS IFRS
+ Khi thanh toán tiề n thuê
Nợ CP thuê VP 3.000
có tiề n 3.000
+ Thanh toán tiề n
Nợ tiề n thuê tài sản (phải trà) 3.000
Có tiề n 3.000
+ Cuối năm trích khấu hao quyề n sử dụng tài sản
Nợ Chi phí khấu hao 2.736
Có Khấu hao lũy kế 2.736
+ Cuối năm ghi nhận lãi thuê
Nợ Chi phí tài chính 273
Có Tiề n thuê phải trả 273
Chi phí trong kỳ: 3.000
( chi phí quản lý )
Chi phí trong kỳ:
+ Khấu hao: 2.736
+ Chi phí tài chính: 273
Không ghi nhận tiề n thuê
phải trả
Không ghi nhận Quyề n sử
dụng tài
Ghi nhận tiề n thuê phải trả: 3.000
Ghi nhận Giá trị còn lại của quyề n sử dụng tài
sản: 5.470-2.736=2.734
7. Thuê tài sản
Kế toán năm thứ ba:
Theo VAS IFRS
+ Khi thanh toán tiề n thuê
Nợ CP thuê VP 3.000
Có Tiề n 3.000
+ Thanh toán tiề n Nợ tiề n thuê tài
sản (phải trả) 3.000
Có tiề n 3.000
+ Cuối năm trích khấu hao quyề n
sử dụng tài sản
Nợ Chi phí khấu hao 2.736
Có Khấu hao lũy kế 2.736
Chi phí quản lý trong kỳ:
3.000
Chi phí khấu hao trong kỳ: 2.736
7. Thuê tài sản
THANK YOU!

More Related Content

Similar to Bản sao của SO SÁNH CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN XÂY DỰNG THEO NGUYÊN TẮC (IFRS) VÀ THEO QUY ĐỊNH (VAS).pdf

Phan tich tinh_hinh_quan_ly_va_su_dung_von_luu_dong_tai_cong_hvcnbh79i7_20130...
Phan tich tinh_hinh_quan_ly_va_su_dung_von_luu_dong_tai_cong_hvcnbh79i7_20130...Phan tich tinh_hinh_quan_ly_va_su_dung_von_luu_dong_tai_cong_hvcnbh79i7_20130...
Phan tich tinh_hinh_quan_ly_va_su_dung_von_luu_dong_tai_cong_hvcnbh79i7_20130...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 chuẩn mực chung
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 chuẩn mực chungChuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 chuẩn mực chung
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 chuẩn mực chungNguyễn Thanh
 
Kế toán tài sản cố định và bất động sản đầu tư
Kế toán tài sản cố định và bất động sản đầu tưKế toán tài sản cố định và bất động sản đầu tư
Kế toán tài sản cố định và bất động sản đầu tưTuấn Anh
 
Chuong 3 kế tón hang ton kho
Chuong 3  kế tón  hang ton khoChuong 3  kế tón  hang ton kho
Chuong 3 kế tón hang ton khoLong Nguyen
 
Tài chính tiền tệ
Tài chính tiền tệTài chính tiền tệ
Tài chính tiền tệNgcMinh917564
 
Bài giảng "kế toán hàng tồn kho"
Bài giảng "kế toán hàng tồn kho"Bài giảng "kế toán hàng tồn kho"
Bài giảng "kế toán hàng tồn kho"Tuấn Anh
 
Bài giảng "Kế toán hàng tồn kho"
Bài giảng "Kế toán hàng tồn kho"Bài giảng "Kế toán hàng tồn kho"
Bài giảng "Kế toán hàng tồn kho"Tuấn Anh
 
C9 tai chinh
C9  tai chinhC9  tai chinh
C9 tai chinhNgoc Tu
 
Bài giảng "KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ, CHI PHÍ KINH DOANH VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ...
Bài giảng "KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ, CHI PHÍ KINH DOANH VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ...Bài giảng "KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ, CHI PHÍ KINH DOANH VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ...
Bài giảng "KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ, CHI PHÍ KINH DOANH VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ...Tuấn Anh
 
Baocaototnghepketoanbanhangvaxacdinhketquabanhang 121206210804-phpapp01
Baocaototnghepketoanbanhangvaxacdinhketquabanhang 121206210804-phpapp01Baocaototnghepketoanbanhangvaxacdinhketquabanhang 121206210804-phpapp01
Baocaototnghepketoanbanhangvaxacdinhketquabanhang 121206210804-phpapp01Mùa Gió
 
Baocaototnghepketoanbanhangvaxacdinhketquabanhang 121206210804-phpapp01
Baocaototnghepketoanbanhangvaxacdinhketquabanhang 121206210804-phpapp01Baocaototnghepketoanbanhangvaxacdinhketquabanhang 121206210804-phpapp01
Baocaototnghepketoanbanhangvaxacdinhketquabanhang 121206210804-phpapp01Nv Chương
 
Cm02 hang ton kho
Cm02 hang ton khoCm02 hang ton kho
Cm02 hang ton khohuyaudi
 
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY DƯỢC: HOÀN THIỆN VIỆC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI C...
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY DƯỢC: HOÀN THIỆN VIỆC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI C...BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY DƯỢC: HOÀN THIỆN VIỆC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI C...
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY DƯỢC: HOÀN THIỆN VIỆC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI C...OnTimeVitThu
 
6. ke toan hang ton kho
6. ke toan hang ton kho6. ke toan hang ton kho
6. ke toan hang ton khowebtbi
 

Similar to Bản sao của SO SÁNH CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN XÂY DỰNG THEO NGUYÊN TẮC (IFRS) VÀ THEO QUY ĐỊNH (VAS).pdf (20)

Phan tich tinh_hinh_quan_ly_va_su_dung_von_luu_dong_tai_cong_hvcnbh79i7_20130...
Phan tich tinh_hinh_quan_ly_va_su_dung_von_luu_dong_tai_cong_hvcnbh79i7_20130...Phan tich tinh_hinh_quan_ly_va_su_dung_von_luu_dong_tai_cong_hvcnbh79i7_20130...
Phan tich tinh_hinh_quan_ly_va_su_dung_von_luu_dong_tai_cong_hvcnbh79i7_20130...
 
Tscd.
Tscd.Tscd.
Tscd.
 
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 chuẩn mực chung
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 chuẩn mực chungChuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 chuẩn mực chung
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 chuẩn mực chung
 
Kế toán tài sản cố định và bất động sản đầu tư
Kế toán tài sản cố định và bất động sản đầu tưKế toán tài sản cố định và bất động sản đầu tư
Kế toán tài sản cố định và bất động sản đầu tư
 
Chuong 3 kế tón hang ton kho
Chuong 3  kế tón  hang ton khoChuong 3  kế tón  hang ton kho
Chuong 3 kế tón hang ton kho
 
Tài chính tiền tệ
Tài chính tiền tệTài chính tiền tệ
Tài chính tiền tệ
 
Bài giảng "kế toán hàng tồn kho"
Bài giảng "kế toán hàng tồn kho"Bài giảng "kế toán hàng tồn kho"
Bài giảng "kế toán hàng tồn kho"
 
Bài giảng "Kế toán hàng tồn kho"
Bài giảng "Kế toán hàng tồn kho"Bài giảng "Kế toán hàng tồn kho"
Bài giảng "Kế toán hàng tồn kho"
 
Tieu thu quang
Tieu thu quangTieu thu quang
Tieu thu quang
 
C9 tai chinh
C9  tai chinhC9  tai chinh
C9 tai chinh
 
Bài giảng "KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ, CHI PHÍ KINH DOANH VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ...
Bài giảng "KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ, CHI PHÍ KINH DOANH VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ...Bài giảng "KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ, CHI PHÍ KINH DOANH VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ...
Bài giảng "KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ, CHI PHÍ KINH DOANH VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ...
 
Đề tài: Kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong báo cáo tài chính
Đề tài: Kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong báo cáo tài chínhĐề tài: Kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong báo cáo tài chính
Đề tài: Kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong báo cáo tài chính
 
Nhom 9
Nhom 9Nhom 9
Nhom 9
 
Baocaototnghepketoanbanhangvaxacdinhketquabanhang 121206210804-phpapp01
Baocaototnghepketoanbanhangvaxacdinhketquabanhang 121206210804-phpapp01Baocaototnghepketoanbanhangvaxacdinhketquabanhang 121206210804-phpapp01
Baocaototnghepketoanbanhangvaxacdinhketquabanhang 121206210804-phpapp01
 
Baocaototnghepketoanbanhangvaxacdinhketquabanhang 121206210804-phpapp01
Baocaototnghepketoanbanhangvaxacdinhketquabanhang 121206210804-phpapp01Baocaototnghepketoanbanhangvaxacdinhketquabanhang 121206210804-phpapp01
Baocaototnghepketoanbanhangvaxacdinhketquabanhang 121206210804-phpapp01
 
Cm02 hang ton kho
Cm02 hang ton khoCm02 hang ton kho
Cm02 hang ton kho
 
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY DƯỢC: HOÀN THIỆN VIỆC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI C...
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY DƯỢC: HOÀN THIỆN VIỆC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI C...BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY DƯỢC: HOÀN THIỆN VIỆC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI C...
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY DƯỢC: HOÀN THIỆN VIỆC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI C...
 
6. ke toan hang ton kho
6. ke toan hang ton kho6. ke toan hang ton kho
6. ke toan hang ton kho
 
C3 hang ton_kho2
C3 hang ton_kho2C3 hang ton_kho2
C3 hang ton_kho2
 
Download free Chuyên đề tốt nghiệp lập báo cáo tài chính hay 2017
Download free Chuyên đề tốt nghiệp lập báo cáo tài chính hay 2017Download free Chuyên đề tốt nghiệp lập báo cáo tài chính hay 2017
Download free Chuyên đề tốt nghiệp lập báo cáo tài chính hay 2017
 

Bản sao của SO SÁNH CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN XÂY DỰNG THEO NGUYÊN TẮC (IFRS) VÀ THEO QUY ĐỊNH (VAS).pdf

  • 1. SO SÁNH CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN XÂY DỰNG THEO NGUYÊN TẮC IFRS VÀ THEO QUY ĐỊNH VAS KẾ TOÁN QUỐ C TẾ Nhóm 8
  • 2. THÀNH VIÊN NHÓM Hà Khánh Huyề n Lê Thị Yến Nhi Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Phạ m Hồ ng Phúc Trầ n Nhật Nam Đặng Phương Anh
  • 3. 2 Chi phí đi vay Hàng tồ n kho Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vô hình Chuẩn mực về báo cáo tài chính hợp nhất Thuê tài sản NỘI DUNG SO SÁNH IAS 23 - VAS 16 3 4 5 6 1 IAS 1 - VAS 21 Trình bày báo cáo tài chính IAS 2 - VAS 2 IAS 16 - VAS 3 IAS 38 - VAS 4 IFRS 10 - VAS 25 7 IFRS 16 - VAS 6
  • 4. Mục tiêu: Cả hai chuẩn mực đề u hướng đến việc trình bày thông tin tài chính một cách rõ ràng, súc tích và dễ hiểu cho ngườ i sử dụng. Cấu trúc báo cáo tài chính: Cả hai đề u yêu cầ u ba báo cáo tài chính chính: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh và Báo cáo lưu chuyển tiề n tệ. Nội dung: Cả hai đề u yêu cầ u trình bày thông tin về tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí, lợi nhuận,... Các nguyên tắc cơ bản: Hoạt động liên tục, cơ sở dồ n tích, ... Giống nhau 01 Trình bày báo cáo tài chính 1.
  • 5. Trình bày báo cáo tài chính 1. IAS 1 VAS 21 Mục đích Cách tiếp cận Mức độ chi tiết Hệ thống BCTC Biểu mẫu báo cáo tài chính Cung cấp thông tin hữu ích Tính minh bạch So sánh Cung cấp thông tin trung thực Tuân thủ quy định Phục vụ quản lý Dựa trên nguyên tắc (principle-based) Dựa trên quy tắc (rule-based) Yêu cầ u trình bày nhiề u thông tin chi tiết hơn VAS 21 Yêu cầ u trình bày một số thông tin bổ sung không có trong IAS 1 Trình bày riêng BC VCSH Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu được trình bày ở thuyết minh báo cáo tài chính Không quy định Quy định cụ thể
  • 6. Phân loại tài sản: IAS 1 cho phép doanh nghiệp phân loại tài sản theo nhiề u cách khác nhau, ví dụ như theo tính thanh khoản, mục đích sử dụng,... VAS 21 yêu cầ u doanh nghiệp phân loại tài sản thành tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Trình bày doanh thu: IAS 1 cho phép doanh nghiệp trình bày doanh thu theo nhiề u cách khác nhau, ví dụ như theo ngành hàng, theo sản phẩm,... VAS 21 yêu cầ u doanh nghiệp trình bày doanh thu theo hoạt động kinh doanh chính và hoạt động kinh doanh khác.
  • 7. IAS 02 2. Hàng tồn kho Giống nhau VAS 02 Có đề cập hàng tồ n kho để bán Định nghĩa Xác định giá gốc Hàng hóa mua về để bán Thành phẩm tồ n kho hoặc sản phẩm dở dang Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồ n kho Chi phí dịch vụ dở dang Không đề cập đến trườ ng hợp đất đai và các tài sản khác được giữ lại để bán Giá gốc gồ m: chi phí thu mua, chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh. Không bao gồ m các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái. Phân bổ khấu hao máy móc theo thực tế sản phẩm phát sinh Phân bổ khấu hao máy móc theo giá trị có thể thực hiện được Đối tượng Hàng hóa mua về để bán Thành phẩm tồ n kho hoặc SP dở dang Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồ n kho phục vụ quá trình sản xuất Chi phí dịch vụ dở dang Không có quy định cụ thể là không được áp dụng Không áp dụng đối với hàng tồ n kho kho thuộc sản phẩm nông nghiệp, khoáng sản, và môi giới thương mại (IAS 41) Giá trị thuần có thể thực hiện được và trường hợp giảm giá trị HTK Giá trị thuầ n có thể thực hiện được của hàng tồ n kho được xác định theo giá gốc Việc ước tính giá trị thuầ n có thể thực hiện được của hàng tồ n kho phải dựa trên bằ ng chứng tin cậy thu thập được tại thờ i điểm ước tính. giá trị thuầ n có thể thực hiện được < giá gốc -> phải lập dự phòng giảm giá hàng tồ n kho. Số dự phòng giảm giá hàng tồ n kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồ n kho lớn hơn giá trị thuầ n có thể thực hiện được của chúng Giá trị HTK tính theo giá trị thuầ n có thể thực hiện được. Giá trị thuầ n có thể thực hiện được là giá bán ước tính trừ chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cầ n thiết cho việc tiêu thụ
  • 8. IAS 02 2. Hàng tồn kho Giống nhau VAS 02 Đối tượng lập dự phòng Phương pháp tính giá HTK Phương pháp hạch toán Cách tính toán và trình bày Toàn bộ các loại vật tư, sản phẩm hàng hóa tồ n kho. Là chênh lệch giữa giá ghi trên sổ sách với giá mua hoặc giá bán. Điề u kiện: Đảm bảo cho doanh nghiệp không bị lỗ. Chủ yếu là các loại HTK để bán. Các loại HTK dùng để SX chỉ lập dự phòng khi bán các thành phẩm SX ra từ các loại vật tư đó giảm sút trên thị trườ ng Nhập trước, xuất trước (FIFO), Bình quân gia quyề n, giá theo đích danh. Vẫn sử dụng LIFO Không dùng LIFO Hạch toán mức dự phòng và hoàn nhập dự phòng vào giá vốn hàng bán Các chính sách kế toán áp dụng trong đánh giá hàng tồ n kho Giá gốc của tổng số hàng tồ n kho và giá gốc của từ ng loại hàng tồ n kho được phân loại phù hợp với doanh nghiệp Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồ n kho Giá trị hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồ n kho Những trườ ng hợp dẫn đến việc trích lập thêm hoặc hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồ n kho Giá trị ghi sổ của hàng tồ n kho (Giá gốc – dự phòng giảm giá hàng tồ n kho) đã dùng để thế chấp, cầ m cố đảm bảo cho các khoản nợ phải trả
  • 9. Ví dụ: Công ty X là một công ty sản xuất và bán các sản phẩm tiêu dùng. Năm 2023, công ty X mua 10.000 sản phẩm A với giá 10.000 đồ ng/sản phẩm. Đến cuối năm 2023, giá thị trườ ng của sản phẩm A giảm xuống còn 8.000 đồ ng/sản phẩm. Giả sử công ty X bán 5.000 sản phẩm A trong năm 2023. Theo VAS 2: Doanh nghiệp có thể sử dụng phương pháp LIFO để tính GVHB. Công ty X có thể ghi giảm giá trị hàng tồ n kho xuống còn 80.000.000 đồ ng. Giá vốn hàng bán của 5.000 sản phẩm A là 50.000.000 đồ ng (sử dụng phương pháp LIFO). Lợi nhuận gộp của công ty X là 30.000.000 đồ ng. Theo IAS 2: Doanh nghiệp phải sử dụng phương pháp FIFO để tính GVHB. Công ty X phải ghi giảm giá trị hàng tồ n kho xuống còn 80.000.000 đồ ng. Giá vốn hàng bán của 5.000 sản phẩm A là 40.000.000 đồ ng (sử dụng phương pháp FIFO). Lợi nhuận gộp của công ty X là 40.000.000 đồ ng.
  • 10. Yêu cầ u doanh nghiệp phải tiế t lộ thông tin về các khoản mục tài sản cố định hữu hình chính Không đề cập đến Phạm vi áp dụng 01 02 03 04 05 Định nghĩa Cách thức ghi nhận nguyên giá Khấu hao Trình bày thông tin Yêu cầ u TSCĐHH phải được khấu hao theo thờ i gian sử dụng hữu ích Quy định TSCĐHH được ghi nhận vào giá gố c Cả hai chuẩn mực đề u định nghĩa TSCĐHH là tài sản hữu hình Áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp sử dụng hệ thố ng kế toán tương ứng 3. Tài sản cố định hữu hình VAS 3 IAS 16 Chưa có quy định về ghi nhận tổn thất tài sản cố định hữu hình Đã có quy định Đề cập đến các khoản ước tính ban đầ u của chi phí phá hủy, trả mặt bằ ng, điề u chuyển tài sản, khôi phục lúc mua tài sản. TSCĐ hữu hình được phân loại là tài sản dài hạn nắm giữ để bán. TSCĐ hữu hình được phân loại là tài sản dài hạn nắm giữ để bán nếu không hoạt động liên tục Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu Chỉ quy định về việc ghi nhận ban đầ u và sau ghi nhận ban đầ u của TSCĐ hữu hình theo giá gốc TSCĐHH của doanh nghiệp có thể ghi nhận và trình bày theo mô hình đánh giá lại hoặc giá gốc
  • 11. VAS 03 chưa đề cập đế n khoản ướ c tính ban đầ u của chi phí phá hủy, điề u chuyển tài sản, hoàn trả mặt bằ ng, khôi phục hiện trạng khi mua tài sản được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình. Ví dụ Công ty Than có nghĩa vụ hoàn nguyên môi trườ ng sau khi khai thác than và Bô Xít, công ty Dầ u Khí có trách nhiệm thu dọn mỏ sau khi tiế n hành khai thác dầ u khí… Các khoản ước tính ban đầu VAS 03 không loại trừ tài sản sinh học làm cho tài sản này chưa được phản ánh đúng vớ i bản chất của mình trên BCTC. Tài sản như cây nông nghiệp, súc vật sinh sản có thể sinh sôi dẫn đế n chi phí liên quan trực tiế p đế n chăn nuôi, nuôi trồ ng không phản ánh được giá trị của tài sản này. Tài sản sinh học Đất đai theo IAS 16 kế toán là TSCĐ hữu hình, nhưng theo VAS là TSCĐ vô hình vì quyề n sử dụng đất. Tuy nhiên đất cho thuê lại lại được phân loại là bất động sản đầ u tư vớ i cơ sở hạ tầ ng như một tài sản hữu hình => Phân loại tài sản đất đai tại Việt Nam không nhất quán. Đất đai 3. Tài sản cố định hữu hình
  • 12. 4. Chi phí đi vay Chi phí đi vay là lãi tiề n vay và các chi phí khác phát sinh liên quan trực tiếp đến các khoản vay của doanh nghiệp Các chi phí vay được vốn hoá khi doanh nghiệp chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đó và chi phí đi vay có thể xác định được một cách tin cậy. Xác định chi phí đi vay được vốn hoá: Trườ ng hợp 1 Khoản vốn vay riêng biệt Trườ ng hợp 2 Phát sinh các khoản vốn vay chung Chi phí đi vay đủ điề u kiện vốn hoá cho tài sản dở dang được xác định là chi phí đi vay thực tế phát sinh từ các khoản vay trừ (-) đi các khoản thu nhập phát sinh từ hoạt động đầ u tư tạm thờ i của các khoản vay này. Chi phí đi vay đó có đủ điề u kiện vốn hoá trong mỗi kỳ kế toán được xác định theo tỷ lệ vốn hoá với chi phí luỹ kế bình quân gia quyề n phát sinh cho việc đầ u tư xây dựng hoặc SX tài sản đó. Chi phí đi vay được vốn hoá trong kỳ không được vượt quá tổng số chi phí đi vay phát sinh trong kỳ đó.
  • 13. 4. Chi phí đi vay Thờ i điểm bắt đầ u và kết thúc việc vốn hóa Vốn hoá chi phí đi vay vào giá trị tài sản dở dang được bắt đầ u khi Các chi phí cho việc đầ u tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang bắt đầ u phát sinh Phát sinh chi phí đi vay Những hoạt động đang diễn ra cầ n thiết cho việc chuẩn bị tài sản cho mục đích bán hoặc sử dụng. Chấm dứt việc vốn hoá Khi các hoạt động chủ yếu cầ n thiết cho việc chuẩn bị đưa tài sản dở dang vào sử dụng hoặc bán đã hoàn thành. Chi phí đi vay phát sinh sau đó sẽ được ghi nhận là chi phí sản xuất và chi phí kinh doanh trong kỳ khi phát sinh. Trình bày báo cáo tài chính: Tổng số chi phí đi vay được vốn hoá trong kỳ Tỷ lệ vốn hoá được sử dụng để xác định chi phí đi vay được vốn hoá trong kỳ.
  • 14. 4. Chi phí đi vay Tài sản dở dang/TS đủ điề u kiện vốn hóa: VAS 16 quy định thêm cụ thể thờ i gian là trên 12 tháng để thành tài sản dở dang so với IAS 23. Định nghĩa chi phí đi vay IAS 23 có bổ sung thêm mục “Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ các khoản vay bằ ng ngoại tệ nếu được điề u chỉnh vào chi phí lãi tiề n vay.” So với VAS 16. Ghi nhận chi phí đi vay IAS 23 có 2 phương pháp ghi nhận là chuẩn và thay thế được chấp nhận trong khi VAS 16 vốn hóa thành giá trị của tài sản đó. Chi phí đi vay – hạch toán thay thế được phép Khi giá trị hoặc chi phí ước tính sau cùng của tài sản lớn hơn giá trị có thể thu hồ i của giá trị thuầ n có thể thực hiện được, giá trị còn lại được ghi giảm (xóa sổ) theo các yêu cầ u của IAS khác. Thờ i điểm bắt đầ u vốn hóa Chi phí phát sinh cho tài sản dở dang được giảm trừ khi bất kỳ khoản thanh toán theo tiến độ kế hoạch đã nhận và các khoản trợ cấp đã nhận liên quan đến tài sản theo VAS 16 Tạm ngừ ng vốn hóa VAS 16 quy định dừ ng vốn hóa khi quá trình sản xuất đang bị gián đoạn trong khi IAS 23 không dừ ng vốn hóa vào các kỳ quan trọng.
  • 15. VÍ DỤ Doanh nghiệp vay ngân hàng từ 01/01/2022 số tiề n 1 tỷ đồ ng để xây dựng nhà xưởng. Trong giai đoạn xây dựng từ 01/03/2022 tới 31/12/2022, doanh nghiệp không tiến hành thanh toán đầ y đủ phầ n khối lượng nhà thầ u đã thi công dẫn đến tranh chấp, khởi kiện lẫn nhau. Do đó, việc xây dựng bị tạm ngừ ng 04 tháng (01/04/2022 đến 31/08/2022), sau đó 01/09/2022, mâu thuẫn được giải quyết xong, doanh nghiệp tiếp tục công việc xây dựng nhà xưởng. Sau khi đã xây thô xong, nhà thầ u tạm ngừ ng nửa tháng từ 01/12/2022 tới 15/12/2022 để tườ ng khô, đủ điề u kiện kỹ thuật để tiếp tục chuyển sang giai đoạn sơn. Như vậy, theo VAS 16 về việc tạm ngừ ng vốn hóa: Chi phí lãi vay phát sinh từ 01/04/2022 đến 31/08/2022 là giai đoạn tạm ngừ ng xây dựng (gián đoạn không cầ n thiết) sẽ không được vốn hóa. Từ 01/10/22 tới 15/10/2022 là giai đoạn tạm ngừ ng để đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật cho bước xây dựng tiếp theo được coi là gián đoạn cầ n thiết thì chi phí lãi vay sẽ được vốn hóa.
  • 16. VÍ DỤ Doanh nghiệp vay ngân hàng từ 01/01/2022 số tiề n 1 tỷ đồ ng để xây dựng nhà xưởng. Trong giai đoạn xây dựng từ 01/03/2022 tới 31/12/2022, doanh nghiệp không tiến hành thanh toán đầ y đủ phầ n khối lượng nhà thầ u đã thi công dẫn đến tranh chấp, khởi kiện lẫn nhau. Do đó, việc xây dựng bị tạm ngừ ng 04 tháng (01/04/2022 đến 31/08/2022), sau đó 01/09/2022, mâu thuẫn được giải quyết xong, doanh nghiệp tiếp tục công việc xây dựng nhà xưởng. Sau khi đã xây thô xong, nhà thầ u tạm ngừ ng nửa tháng từ 01/12/2022 tới 15/12/2022 để tườ ng khô, đủ điề u kiện kỹ thuật để tiếp tục chuyển sang giai đoạn sơn. Như vậy, theo IAS 23: -Chi phí lãi vay phát sinh 01/04/2022 đến 31/08/2022 sẽ được vốn hóa vì đây là thờ i gian thực hiện công việc hành chính quan trọng liên quan đến pháp lý. -Từ 01/12/2022 tới 15/12/2022 là giai đoạn tạm ngừ ng để đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật cho bước xây dựng tiếp theo thuộc kỳ thực hiện công việc kỹ thuật quan trọng nên chi phí lãi vay sẽ được vốn hóa.
  • 17. 5. Tài sản cố định vô hình Mục đích Điề u kiện ghi nhận IAS 38 VAS 04 Chuẩn mực quy định nguyên tắc và phương pháp kế toán TSCĐVH, gồ m: Tiêu chuẩn ghi nhận , Phương pháp xác định giá trị ban đầ u, Phương pháp khấu hao, Trình bày trên BCTC. Các TSCĐVH được quy định trong chuẩn mực là các TSCĐVH mà các tiêu chuẩn khác không quy định. Chuẩn mực quy định và hướng dẫn các nguyên tắc vàphương pháp kế toánTSCĐVH, gồ m: Tiêu chuẩn TSCĐ vô hình, thờ i điểm ghi nhận, xác định giá trị ban đầ u, chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầ u, xác định giá trị sau ghi nhận ban đầ u, khấu hao, thanh lý TSCĐ vô hình và một số quy định khác làm cơ sở ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính. Để trở thành TSCĐVH cầ n thỏa mãn 2 điề u kiện sau: Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó mang lại Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy Không đề cập. VAS 04 có thêm 2 tiêu chí so với IAS 38 để trở thành TSCĐVH: Thờ i gian sử dụng ước tính trên 1 năm Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành là từ 30.000.000 trở lên.
  • 18. 5. Tài sản cố định vô hình Trường hợp mua TSCĐ vô hình riêng biệt: IAS 38 VAS 04 Nguyên giá của một tài sản được mua một cách riêng biệt gồ m: Giá mua bao gồ m thuế nhập khẩu và các khoản thuế không được hoàn lại trừ các khoản được chiết khấu thương mại hoặc giảm giá Chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính Nguyên giá TSCĐVH mua riêng biệt gồ m giá mua (trừ các khoản được chiết khấu thương mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (không bao gồ m các khoản thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính.
  • 19. 5. Tài sản cố định vô hình Trường hợp mua TSCĐ vô hình từ việc sáp nhập doanh nghiệp: Nguyên giá TSCĐVH đề u là giá trị hợp lý của tài sản đó vào ngày mua (ngày sáp nhập doanh nghiệp) và tham chiếu theo giá thị trườ ng. Theo VAS 4, “giá trị hợp lý” có thể là: Giá niêm yết tại thị trườ ng hoạt động. Giá của nghiệp vụ mua bán TSCĐVH tương tự Tham chiếu giá niêm yết trên thị trườ ng: Giá trị thị trườ ng thích hợp thườ ng là giá mua tại thờ i điểm hiện tại. Nếu không có giá mua, tham chiếu giá theo giao dịch tương tự gầ n nhất, miễn là không có một sự thay đổi trọng yếu trong bản chất kinh tế trong khoảng thờ i gian giữa ngày giao dịch và ngày mà tài sản được ước tính giá trị hợp lý Theo IAS 38 Nếu không có thị trườ ng hoạt động của loại TSCĐVH đó, căn cứ vào kỹ thuật ước tính giá trị hợp lí của TS.
  • 20. Về lợi thế thương mại được hình thành từ nội bộ doanh nghiệp , cả hai chuẩn mực đề u thống nhất không ghi nhận lợi thế thương mại này là TSCĐVH của doanh nghiệp do đây không phải là một nguồ n lực có thể xác định được, không đánh giá được một cách đáng tin cậy và doanh nghiệp không kiểm soát được. Lợi thế thương mại được hình thành từ nội bộ doanh nghiệp: 5. Tài sản cố định vô hình
  • 21. 5. Tài sản cố định vô hình Xác định giá trị Điề u kiện ghi nhận TSCĐVH Cả 2 chuẩn mực đề u đưa ra ví dụ giống nhau về chi phí được tính vào và không được tính vào nguyên giá TSCĐVH: bao gồ m các chi phí có liên quan trực tiếp đến việc thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm đến chuẩn bị đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính TSCĐVH do chính phủ cấp TSCĐVH do trao đổi Cả hai chuẩn mực đề u chia quá trình hình thành tài sản theo hai giai đoạn: giai đoạn nghiên cứu và giai đoạn triển khai. Nếu doanh nghiệp không phân biệt được giai đoạn này của một dự án nội bộ để tạo ra TSCĐVH thì phải hạch toán vào chi phí để XĐKQKD trong kỳ toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến dự án đó. Chi phí của giai đoạn nghiên cứu không được ghi nhận là TSCĐVH mà được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ Điề u kiện trở thành TSCĐVH: Về mặt kỹ thuật, tính khả thi hoàn thành các tài sản vô hình để sử dụng hoặc bán hàng Ý định hoàn thành những tài sản vô hình và sử dụng hoặc bán Khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình Cách thức TSVH tạo lợi ích kinh tế trong tương lai IAS 38 VAS 04 Điề u kiện trở thành TSCĐVH: Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tài sản vô hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán; Doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng hoặc để bán; Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó; Tài sản vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai; Có đầ y đủ các nguồ n lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồ n lực khác để hoàn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó; Có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai đoạn triển khai để tạo ra tài sản vô hình đó; Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thờ i gian sử dụng và giá trị theo quy định cho TSCĐ vô hình.
  • 22. VÍ DỤ Doug Co đang phát triển một chương trình sản xuất mới. Trong năm 20X3, chi phí phát sinh thêm $100.000, trong đó $90.000 phát sinh trước 1/12/20X3 và $10.000 là giữa 1/12/10X3 và 31/12/20X3. Doug Co có thể chứng minh rằ ng, vào thờ i điểm tháng 1/12/20X3, chương trình sản xuất đáp ứng đủ các tiêu chí để được công nhận là tài sản vô hình. Giá trị có thể thu hồ i được ước tính là $50.000. Theo IAS 38, tại ngày 1/12/20X3, chương trình sản xuất đã đáp ứng các điề u kiện để ghi nhận là tài sản vô hình. Do đó: Chi phí phát sinh trước ngày 1/12/20X3 là $90.000 sẽ được ghi nhận là chi phí phát sinh trong kỳ Chi phí phát sinh sau ngày 1/12/20X3 đến ngày 31/12/20X3 được ghi nhận như tài sản vô hình với nguyên giá là $10.000
  • 23. 5. Tài sản cố định vô hình Đánh giá giá trị sau ghi nhận giá trị ban đầu Phương pháp giá gốc: Sau khi ghi nhận ban đầ u, trong quá trình sử dụng, TSCĐVH được xác định theo nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại IAS 38 cho phép thêm 1 phương pháp xác định: phương pháp thay thế hay đánh giá lại: TSCĐVH được theo dõi theo giá trị đánh giá lại bằ ng giá trị thị trườ ng trừ khấu hao lũy kế và giá trị tổn thất lũy kế
  • 24. 5. Tài sản cố định vô hình Giá trị còn lại có thể thu hồ i Doanh nghiệp nên ước tính giá trị thu hồ i của những tài sản cố định vô hình ít nhất vào cuối mỗi năm tài chính, ngay cả khi tài sản không có biểu hiện giảm giá trị: Tài sản cố định vô hình không trong trạng thái sẵn sàng đưa vào sử dụng Tài sản cố định vô hình đã khấu hao quá 20 năm tính từ ngày sẵn sàng đưa vào sử dụng IAS 38 VAS 04 không đề cập đến
  • 25. IFRS 10 VAS 25 Đề u thiết lập các nguyên tắc cho việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất khi một đơn vị kiểm soát một hoặc nhiề u đơn vị khác. Không đề cập. Hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất của một tập đoàn gồ m nhiề u công ty chịu sự kiểm soát của một công ty mẹ và kế toán khoản đầ u tư vào công ty con trên báo cáo tài chính riêng của công ty mẹ. 6. Báo cáo tài chính hợp nhất 1.Mục đích
  • 26. IFRS 10 VAS 25 - Yêu cầ u một đơn vị (công ty mẹ) kiểm soát một hoặc nhiề u đơn vị khác (công ty con) phải lập báo cáo tài chính hợp nhất - Không quy định: Phương pháp kế toán hợp nhất kinh doanh và ảnh hưởng của việc hợp nhất kinh doanh đến việc hợp nhất báo cáo tài chính Quyề n kiểm soát và thiết lập quyề n kiểm soát là cơ sở để hợp nhất báo cáo tài chính Áp dụng nguyên tắc về quyề n kiểm soát để xác định bên đầ u tư có kiểm soát bên được đầ u tư Yêu cầ u về kế toán đối với việc lập báo cáo tài chính hợp nhất Định nghĩa đơn vị quản lý quỹ đầ u tư và quy định việc ngoại trừ cho việc hợp nhất một số công ty con của đơn vị quản lý quỹ đầ u tư Không quy định về : (a) Kế toán các khoản đầ u tư vào công ty liên kết; (b) Kế toán các khoản đầ u tư vào công ty liên doanh; (c) Báo cáo tài chính hợp nhất được bao hàm bởi thuật ngữ "báo cáo tài chính" Không đề cập. 6. Báo cáo tài chính hợp nhất 2. Đáp ứng mục đích
  • 27. IFRS 10 VAS 25 Công ty mẹ đồ ng thờ i là công ty con bị một công ty khác sở hữu toàn bộ và nếu được các cổ đông thiểu số trong công ty chấp thuận thì không phải lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất. Công ty mẹ bị sở hữu toàn bộ hay sở hữu một phầ n bởi công ty khác và những ngườ i chủ sở hữu khác của công ty đó, bao gồ m cả những thành viên không có quyề n biểu quyết được thông báo và không phản đối việc công ty mẹ không trình bày BCTC hợp nhất Các công nợ hoặc vốn của công ty mẹ không được giao dịch trên thị trườ ng tài chính Công ty mẹ không nộp hoặc không đang quá trình nộp BCTC cho Ủy ban chứng khoán hoặc cơ quan quản lý Nhà nước khác để phát hành công cụ tài chính trên thị trườ ng Công ty mẹ của tập đoàn hay đã tiến hành lập BCTC hợp nhất cho mục đích sử dụng rộng rãi theo quy định của Chuẩn mực BCTC Quốc tế. Công ty mẹ bị sở hữu toàn bộ hoặc gầ n như toàn bộ bởi công ty khác với sự chấp thuận từ cổ đông thiểu số. 6. Báo cáo tài chính hợp nhất 3. Điề u kiện công ty mẹ được miễn lập BCTC hợp nhất
  • 28. IFRS 10 VAS 25 Các BCTC hợp nhất phải được lập cho BCTC năm cũng như giữa niên độ. Các BCTC chỉ bắt buộc vào cuối năm, các báo cáo giữa niên độ không bắt buộc mà chỉ khuyến khích lập BCTC hợp nhất, các tập đoàn chỉ phải công bố báo cáo riêng của công ty mẹ. 6. Báo cáo tài chính hợp nhất 4. Thờ i gian lập BCTC hợp nhất
  • 29. IFRS 10 VAS 25 Nhà đầu tư kiểm soát bên nhận đầu tư khi và chỉ khi nhà đầu tư có tất cả các yếu tố sau: Có quyền kiểm soát bên nhận đầu tư Chịu rủi ro và có quyền hưởng những lợi ích từ kết quả hoạt động Có khả năng sử dụng quyền kiểm soát để gây ảnh hưởng lên phần được chia Khi bên đầu tư nắm giữ hơn 50% quyền biểu quyết ở bên nhận đầu tư sẽ được coi là nắm quyền kiểm soát bên nhận đầu tư. Quyền kiểm soát còn được thực hiện ngay cả khi nhà đầu tư nắm giữ ít hơn 50% quyền biểu quyết: 6. Báo cáo tài chính hợp nhất 5. Kiểm soát VD: Công ty A sở hữu 2.600 cổ phiếu phổ thông có quyề n biểu quyết trong tổng số 5.000 cổ phiếu phổ thông có quyề n biểu quyết đang lưu hành của công ty cổ phầ n B. Như vậy công ty A nắm nắm quyề n kiểm soát công ty B vì công ty A nắm 52% (2.600/5.000) quyề n biểu quyết tại công ty B.
  • 30. IFRS 10 VAS 25 Yêu cầ u thay đổi phầ n vốn góp sở hữu của một công ty mẹ trong một công ty con mà không dẫn đến việc mất quyề n kiểm soát sẽ được hạch toán trong phạm vi vốn CSH Không đề cập đến ND này. Lợi ích của cổ đông không kiểm soát được trình bày trong mục vốn CSH, tách riêng khỏi vốn CSH của các cổ đông công ty mẹ Thuật ngữ “lợi ích của cổ đông thiểu số” được dùng thay thế cho thuật ngữ “lợi ích của cổ đông không kiểm soát” và yêu cầ u trình bày tách biệt với các khoản nợ phải trả và Vốn CSH của các cổ đông công ty mẹ. 6. Báo cáo tài chính hợp nhất 6. Lợi ích cổ đông không kiểm soát và thay đổi tỷ lệ lợi ích của công ty mẹ
  • 31. 6. Báo cáo tài chính hợp nhất 7. Thay đổi tỷ lệ lợi ích (không mất quyề n kiểm soát) Giá trị ghi sổ lợi ích của công ty mẹ và cổ đông không kiểm soát được điề u chỉnh để phản ánh sự thay đổi tương ứng về lợi ích trong công ty con. Bất kỳ sự chênh lệch giữa phầ n lợi ích cổ đông không kiểm soát đã điề u chỉnh với giá trị hợp lý của giá trị thanh toán nhận được hoặc trả đi được ghi nhận trực tiếp vào nguồ n vốn và thuộc về các chủ sở hữu của công ty mẹ. Không đề cập đến ND này. IFRS 10 VAS 25
  • 32. 6. Báo cáo tài chính hợp nhất 8. Các khoản lỗ trong giao dịch nội bộ Các khoản lỗ trong nội bộ tập đoàn có thể ám chỉ một sự giảm giá trị mà đòi hỏi phải được ghi nhận trong BCTC hợp nhất, không được loại bỏ các khoản lỗ trong giao dịch nội bộ của tập đoàn. Lỗ chưa thực hiện phát sinh từ các giao dịch trong nội bộ tập đoàn được loại bỏ trừ khi giá vốn không thể thu hồ i được. IFRS 10 VAS 25
  • 33. 6. Báo cáo tài chính hợp nhất IFRS 10 9. Ghi nhận khoản đầ u vào công ty con trong BCTC riêng của công ty mẹ Trình bày theo phương pháp giá gốc hoặc “Tài sản chính sẵn có để bán” theo IAS 39, IFRS 9 Cho phép ghi theo giá gốc các khoản đầ u tư đó. VAS 25
  • 34. 6. Báo cáo tài chính hợp nhất IFRS 10 VAS 25 10. Mất quyề n kiểm soát - Phương pháp kế toán khi công ty mẹ mất quyề n kiểm soát ở công ty con với hoặc không với sự thay đổi hoàn toàn hoặc tương đối trong các mức sở hữu -Yêu cầ u DN hủy ghi nhận các tài sản và nợ phải trả các cấu phầ n CSH có liên quan ở công ty con cũ. Bất kỳ khoản lãi hoặc lỗ đề u được ghi nhận trong báo cáo lãi lỗ. Bất kỳ khoản đầ u tư nào được giữ lại trong công ty con cũ đề u đo lườ ng theo giá trị hợp lý tại ngày mất quyề n kiểm soát. Không đề cập đến ND này
  • 35. 6. Báo cáo tài chính hợp nhất IFRS 10 VAS 25 11. Về việc loại trừ một công ty con khỏi việc hợp nhất BCTC - Các công ty con bị mua và giữ để sau đó thanh lý trong tương lai gầ n; - Các công ty con hoạt động theo những hạn chế nghiêm ngặt lâu dài và làm tổn hại - Quyề n kiểm soát của công ty mẹ chỉ là tạm thờ i vì công ty con này chỉ được mua và nắm giữ cho mục đích bán lại trong tương lai gầ n (dưới 12 tháng); - Hoạt động của công ty con bị hạn chế trong thờ i gian dài và điề u này ảnh hưởng đáng kể tới khả năng chuyển vốn cho công ty mẹ. công ty mẹ kế toán khoản đầ u tư vào công ty con loại này theo quy định tại CMKT "Công cụ tài chính" Một công ty con được loại trừ khỏi việc hợp nhất BCTC khi:
  • 36. 6. Báo cáo tài chính hợp nhất IFRS 10 VAS 25 10. Mất quyề n kiểm soát Yêu cầ u đặc biệt về mặt kế toán cho các đơn vị quản lý đầ u tư. Khi đơn vị đáp ứng chuẩn mực của một “đơn vị quản lý đầ u tư” thì không thực hiện hợp nhất như các công ty con, hoặc áp dụng chuẩn mực IFRS 3 - Hợp nhất kinh doanh khi đơn vị có quyề n kiểm soát một tổ chức khác. Việc miễn trừ hợp nhất chỉ áp dụng cho bản thân tổ chức quản lý đầ u tư. Theo đó, công ty mẹ của một đơn vị quản lý đầ u tư phải thực hiện hợp nhất tất cả các tổ chức mà công ty mẹ nắm quyề n kiểm soát, bao gồ m cả các tổ chức mà công ty mẹ sở hữu thông qua một công ty con, trừ khi bản thân công ty mẹ cũng là một đơn vị quản lý đầ u tư. Không đề cập đến ND này
  • 37. Giống nhau: Thuê tài chính Thuê hoạt động - Giá trị tài sản cho thuê tài chính là khoản phải thu - Ghi nhận và phân bổ doanh thu tài chính trong suốt thời gian cho thuê dựa trên lãi suất thuê định kỳ cố định; - Các chi phí trực tiếp ban đầu để tạo ra doanh thu tài chính - Ghi nhận như một tài sản - Doanh thu cho thuê hoạt động phải được ghi nhận theo phương pháp đường thăng 7. Thuê tài sản Thuê tài sản là sự thoả thuận giữa bên cho thuê và bên thuê về việc bên cho thuê chuyển quyề n sử dụng tài sản cho bên thuê trong một khoảng thờ i gian nhất định để được nhận tiề n cho thuê một lầ n hoặc nhiề u lầ n. - Phân loại tài sản đề u dựa liên việc rủi ro và lợi ích liên quan đến việc sở hữu tài sản thuộc về bên cho thuê hay bên đi thuê. - Kế toán tại bên thuê cũng có những điểm tương đồ ng: kế toán bên cho thuê theo IFRS 16 cũng phân biệt thuê tài chính và thuê hoạt động như VAS 06 -Về mô hình tính giá tại ngày bắt đầ u thuê (Ghi nhận ban đầ u): Sử dụng Giá gốc để ghi nhận ban đầ u tài sản thuê.
  • 38. IFRS 16 VAS 06 7. Thuê tài sản Áp dụng cho tất cả các giao dịch thuê tài sản bao gồ m cả cho thuê lại, ngoại trừ : + Thuê quyề n khai thác hoặc sử dụng nguồ n tài nguyên khoáng sản. + Thuê tài sản sinh học + Các hợp đồ ng nhượng quyề n về dịch vụ + Bằ ng sở hữu trí tuệ được trao cho bên cho thuê + Quyề n của bên thuê theo hợp đồ ng bản quyề n cho các hạng mục như phim, bản thảo, bằ ng sáng chế, video, vở kịch, và bản quyề n Khác nhau: phạm vi áp dụng - Ap dụng cho kế toán thuê tài sản, ngoại trừ : a) Hợp đồ ng thuê để khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên b) Hợp đồ ng sử dụng bản quyề n như phim, băng video, nhạc kịch, bản quyề n tác giả, bằ ng sáng chế. - Ap dụng cho cả trườ ng hợp chuyển quyề n sử dụng tài sản ngay cả khi bên cho thuê được yêu cầ u thực hiện các dịch vụ chủ yếu liên quan đến điề u hành, sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cho thuê. -Không áp dụng cho các hợp đồ ng dịch vụ không chuyển quyề n sử dụng tài sản.
  • 39. IFRS 16 VAS 06 7. Thuê tài sản Cho phép lựa chọn: Sử dụng Giá gốc sau ghi nhận ban đầ u đối với các tài sản thuê Sử dụng Giá trị hợp lý đối với tài sản thuê đáp ứng định nghĩa bất động sản đầ u tư và bên thuê áp dụng mô hình giá trị hợp lý cho các bất động sản đầ u tư Sử dụng Giá trị đánh giá lại đối với tài sản thuê là nhóm bất động sản, nhà xưởng và thiết bị mà bên thuê đã áp dụng mô hình đánh giá lại trong IAS 16 đối với các tài sản này. Khác nhau: Mô hình tính giá Sau ngày bắt đầ u thuê Sử dụng Giá gốc sau ghi nhận ban đầ u đối với tất cả các tài sản thuê
  • 40. IFRS 16 VAS 06 7. Thuê tài sản Tất cả hợp đồ ng thuê là thuê tài chính trừ các trườ ng hợp sau coi là hợp đồ ng dịch vụ hoặc thuê hoạt động: + Thờ i hạn thuê từ dưới 12 tháng; + Giá trị thấp: + Ghi nhận chi phí trong kỳ hoặc phân bổ Khác nhau: phân loại hợp đồ ng thuê Phân loại thuê tài chính và thuê hoạt động đối với với cả bên thuê và bên cho thuê
  • 41. IFRS 16 VAS 06 7. Thuê tài sản -Trình bày thông tin tài sản thuê theo giá gốc - Trình bày thông tin tài sản thuê theo giá trị hợp lý - Trình bày thông tin tài sản thuê theo giá trị đánh giá lại. Khác nhau: Trình bày thông tin trên BCTC Trình bày thông tin tài sản thuê theo giá gốc thuê
  • 42. IFRS 16 VAS 06 7. Thuê tài sản Tiêu chí để ghi nhận tài sản là quyề n kiểm soát để mang lại lợi ích kinh tế không phải quyề n sở hữu và bên nào chịu rủi ro. Khác nhau: Tiêu chí Tiêu chí để phân loại ghi nhận tài sản hay không phụ thuộc vào quyề n sở hữu, ai chịu rủi ro và khoản thu được từ hợp đồ ng.
  • 43. IFRS 16 VAS 06 7. Thuê tài sản Phân loại là hợp đồ ng thuê tài sản. Cơ cở phân loại: quyề n kiểm soát đối với tài sản thuê, đánh giá thông qua thờ i gian sử dụng và các quyề n thu được lợi ích kinh tế từ việc sử dụng tài sản và quyề n chỉ đạo cách thức và mục đích sử dụng tài sản được xác định đó suốt thờ i gian sử dụng. Khác nhau: Xác định và phân loại tài sản thuê Phân loại thành tài sản thuê tài chính và thuê hoạt động. Cơ sở phân loại: mức độ chuyển giao rủi ro và lợi ích gắn liề n với quyề n sở hữu tài sản thuê từ bên cho thuê cho bên thuê.
  • 44. IFRS 16 VAS 06 7. Thuê tài sản Xác định nợ thuê phải trả trong tương lai bằ ng cách áp dụng phương pháp dòng tiề n chiết khấu Khác nhau: xác định nợ thuê phải trả Ghi nhận nợ phải trả theo giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thờ i điểm khởi đầ u thuê
  • 45. IFRS 16 VAS 06 7. Thuê tài sản Định kỳ phải đánh giá tổn thất đối với tài sản cho thuê Khác nhau: Giá trị sau ghi nhận lầ n đầ u của thuê tài sản đối với bên thuê Chưa có quy định
  • 46. Tỷ suất chiết khấu Số tiề n thanh toán Giá trị hiện tại của tiề n thuê (1)=1/(1+10%)^n (2) (3=1×2) năm 1 1 3.000 3.000 năm 2 0,926 3.000 2.727 năm 3 0,857 3.000 2.479 tổng 8.206 Ví dụ: Công ty Leon ký hợp đồ ng thuê khu văn phòng vào ngày 1 tháng 1 năm 2016 và đề u đang ghi nhận là thuê hoạt động theo VAS. Hợp đồ ng có thờ i hạn thuê 3 năm. mỗi năm trả 3.000 tỷ USD, trả vào ngày đầ u năm, lãi suất ngầ m định của hợp đồ ng thuê là 10%. 7. Thuê tài sản Bảng tính giá trị hiện tại các khoản thanh toán các năm:
  • 47. dư đầ u kỳ tiề n thuê đã trả dư nợ tính lãi lãi tiề n thuê phải trả cuối kỳ (1) (2) (3=1-2) (4=3x10%)) (5=4+3) năm 1 8.206 3.000 5.206 521 5.727 năm 2 5.727 3.000 2.727 273 3.000 năm 3 3.000 3.000 - - - Ví dụ: Công ty Leon ký hợp đồ ng thuê khu văn phòng vào ngày 1 tháng 1 năm 2016 và đề u đang ghi nhận là thuê hoạt động theo VAS. Hợp đồ ng có thờ i hạn thuê 3 năm. mỗi năm trả 3.000 tỷ USD, trà vào ngày đầ u năm, lãi suất ngầ m định của hợp đồ ng thuê là 10%. 7. Thuê tài sản Bảng tính chi phí phân bổ:
  • 48. Theo VAS IFRS + Khi thanh toán tiề n thuê Nợ CP thuê VP 3.000 Có Tiề n 3.000 + Khi bắt đầ u thuê Nợ Quyề n sử dụng tài sản 8.206 Có tiề n 3.000 Có Tiề n thuê phải trả 5.206 + Cuối năm trích khấu hao quyề n sử dụng tài sản Nợ chi phí khấu hao 2.736 Có Khấu hao lũy kế 2.736 + Cuối năm ghi nhận lãi thuê Nợ Chi phí tài chính 521 Có Tiề n thuê phải trả 521 Chi phí trong kỳ: 3.000 (chi phí quản lý ) Chi phí trong kỳ: + Khấu hao: 2.736 +Chi phí tài chính: 521 Không ghi nhận tiề n thuê phải trả Không ghi nhận Quyề n sử dụng tài sản Ghi nhận tiề n thuê phải trả: 5.727 Ghi nhận giá trị còn lại của Quyề n sử dụng tài sản: 8.206-2.736=5.470 Kế toán năm thứ nhất: 7. Thuê tài sản
  • 49. Kế toán năm thứ hai: Theo VAS IFRS + Khi thanh toán tiề n thuê Nợ CP thuê VP 3.000 có tiề n 3.000 + Thanh toán tiề n Nợ tiề n thuê tài sản (phải trà) 3.000 Có tiề n 3.000 + Cuối năm trích khấu hao quyề n sử dụng tài sản Nợ Chi phí khấu hao 2.736 Có Khấu hao lũy kế 2.736 + Cuối năm ghi nhận lãi thuê Nợ Chi phí tài chính 273 Có Tiề n thuê phải trả 273 Chi phí trong kỳ: 3.000 ( chi phí quản lý ) Chi phí trong kỳ: + Khấu hao: 2.736 + Chi phí tài chính: 273 Không ghi nhận tiề n thuê phải trả Không ghi nhận Quyề n sử dụng tài Ghi nhận tiề n thuê phải trả: 3.000 Ghi nhận Giá trị còn lại của quyề n sử dụng tài sản: 5.470-2.736=2.734 7. Thuê tài sản
  • 50. Kế toán năm thứ ba: Theo VAS IFRS + Khi thanh toán tiề n thuê Nợ CP thuê VP 3.000 Có Tiề n 3.000 + Thanh toán tiề n Nợ tiề n thuê tài sản (phải trả) 3.000 Có tiề n 3.000 + Cuối năm trích khấu hao quyề n sử dụng tài sản Nợ Chi phí khấu hao 2.736 Có Khấu hao lũy kế 2.736 Chi phí quản lý trong kỳ: 3.000 Chi phí khấu hao trong kỳ: 2.736 7. Thuê tài sản