SlideShare a Scribd company logo
1 of 56
Download to read offline
TỔNG QUAN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Huấn luyện bởi: Bộ phận Y khoa
Ngày cập nhật: 02/03/2020
TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
❖ Dịch tễ
❖ Sinh lý bệnh đái tháo đường
❖ Định nghĩa - Phân loại - Chẩn đoán
❖ Biến chứng của đái tháo đường
❖ Vai trò của thiếu hụt insulin và đề kháng insulin trong bệnh ĐTĐ
❖ Tầm soát và chẩn đoán bệnh ĐTĐ
ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG:
❖ Mục tiêu điều trị
❖ Khuyến cáo của ADA 2020 và AACE/ACE 2020
❖ Giải pháp điều trị thuốc viên hiện có
NỘI DUNG
TỔNG QUAN VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
INTRODUCTIN
IDF 2019 estimates that:
Khoảng 4.2 triệu người tuổi từ 20-79 qua đời vì bệnh ĐTĐ vào năm 2019, tương đương
1 BN ĐTĐ tử vong mỗi 8 giây. ĐTĐ chiếm ~11.3% tổng nguyên nhân tử vong toàn cầu ở
nhóm tuổi này. Gần một nửa (46.2%) số ca tử vong do bệnh đái tháo đường nằm trong
độ tuổi lao động (20 – 60 tuổi).
Tỷ lệ tử vong do ĐTĐ cao
Proportion of death before the age of 60 years in 2019
ĐTĐ T2 ở Châu Á: Điều trị tối ưu rất quan trọng…
6
J. Chan et al. JAMA. 2009;301(20):2129-2140. 4
●Số người mắc: 5,6% ~ > 5 triệu người,
●Tỷ lệ người mắc bệnh không được chẩn đoán:
65% (cập nhật nhân ngày đái tháo đường thế
giới 11/2016)
●Tỷ lệ mắc gia tăng gấp đôi trong vòng 10 năm
qua (WHO 2015)
Tình hình đái tháo đường tại Việt Nam
SINH LÝ BỆNH
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
• Là hormon do tế bào β tuyến tụy tiết ra
• Giúp đưa đường từ máu vào trong tế bào
• Giúp duy trì lượng glucose hằng định trong máu
INSULIN LÀ GÌ
insulin
Thụ thể
insulin
Glucose
NHIỀU CƠ QUAN THAM GIA VÀO CÂN
BẰNG GLUCOSE MÁU
Glucose
máu
DOI: 10.1038/emm.2016.6
Ruột non:
❖ Hấp thu thức ăn
❖ Sản xuất hormone incretin dẫn đến giải phóng insulin
Tụy:
❖ Sản xuất insulin để làm tăng hấp thu glucose máu
❖ Sản xuất glucagon, có liên quan đến sự sản xuất glucose lúc
đói
Gan:
❖ Dự trữ glucose dưới dạng glycogen nhờ tín hiệu từ insulin
❖ Tạo glucose từ glycogen dự trữ nhờ tín hiệu từ glucagon
Cơ bắp
❖ Là vị trí chính của chuyển hóa glucose (70 – 80%) → cần insulin
Mô mỡ:
❖ Là vị trí để tích tụ năng lượng dự trữ cho cơ thể do tín hiệu từ
insulin
CÁC CƠ QUAN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN
BẰNG GLUCOSE MÁU
ADA slides
▪ Bệnh mãn tính
▪ Xảy ra khi:
▪ Tụy không sản xuất đủ
insulin
▪ Hoặc, khi cơ thể không
sử dụng hiệu quả insulin
tạo ra.
▪ Dẫn đến tăng nồng độ
đường trong máu (tăng
đường huyết).
12
WHO: Định nghĩa bệnh đái tháo đường
http://www.who.int/topics/diabetes_mellitus/en/
PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
13
ĐTĐ T1
(tên cũ: ĐTĐ phụ
thuộc insulin)
Phá hủy tế bào β, thường dẫn đến thiếu
insulin tuyệt đối, do nguyên nhân tự miễn
hay không rõ nguyên nhân
ĐTĐ T2
(tên cũ: ĐTĐ không
phụ thuộc insulin)
Đa dạng, từ đề kháng insulin (chủ yếu)
kèm với giảm tiết insulin → giảm tiết insulin
(chủ yếu) kèm với đề kháng insulin
ĐTĐ thai kỳ
Bất kỳ rối loạn đường huyết nào khởi phát
hay phát hiện đầu tiên trong thai kỳ
ADA. I. Classification and Diagnosis. Diabetes Care. 2014;37(suppl 1):S14.
http://www.who.int/topics/diabetes_mellitus/en/
PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
14
ĐTĐ T1
(tên cũ: ĐTĐ phụ
thuộc insulin)
Phá hủy tế bào β, thường dẫn đến thiếu
insulin tuyệt đối, do nguyên nhân tự miễn
hay không rõ nguyên nhân
ĐTĐ T2
(tên cũ: ĐTĐ không
phụ thuộc insulin)
Đa dạng, từ đề kháng insulin (chủ yếu)
kèm với giảm tiết insulin → giảm tiết insulin
(chủ yếu) kèm với đề kháng insulin
ĐTĐ thai kỳ
Bất kỳ rối loạn đường huyết nào khởi phát
hay phát hiện đầu tiên trong thai kỳ
ADA. I. Classification and Diagnosis. Diabetes Care. 2014;37(suppl 1):S14.
http://www.who.int/topics/diabetes_mellitus/en/
T1 (5-10%) T2 (90%)
Bệnh sinh
Phá hủy tế bào β,
thiếu insulin tuyệt đối
Từ đề kháng insulin kèm
thiếu hụt insulin đến
thiếu hụt insulin kèm đề
kháng insulin
Tuổi khởi bệnh Bất kỳ lứa tuổi nào >30 tuổi
Cân nặng Thường là gầy Béo phì
Khởi phát triệu
chứng
Đột ngột Từ từ
Triệu chứng
Tăng ĐH, nhiễm
ceton
Ít triệu chứng điển hình
Điều trị Cần điều trị insulin
Có thể cần điều trị
insulin
15
PHÂN BIỆT ĐTĐ T1 SO VỚI T2
ADA. Medical Management of type 1 Diabetes. 6th Edition. 2012
ĐTĐ T1 ĐTĐ T2
Tiểu nhiều Có thể triệu chứng giống T1
Khát nhiều, uống nhiều Nhiễm trùng tái phát
Đói, ăn nhiều Nhìn mờ
Sụt cân bất thường Vết thương chậm lành
Mệt, nhiễm ceton Tê, giảm cảm giác ở tay/ chân
16
Triệu chứng lâm sàng
http://www.diabetes.org/diabetes-basics/symptoms/?loc=DropDownDB-symptoms
Hình thái học tế bào tụy:
rối loạn tế bào β ở BN ĐTĐ T1
β-cells
(insulin)
α-cells
(glucagon)
• Bệnh tự miễn/
không rõ nguồn gốc
• Còn ít tế bào β
Bình thường ĐTĐ T1
Adapted from Rhodes CJ. Science 2005;307:380-4.
ADA. Medical Management of tuýpe 1 Diabetes. 6th Edition. 2012.
Hình thái tế bào đảo tụy: Có bằng chứng về
khiếm khuyết về cấu trúc trong bệnh ĐTĐ T2
• Méo mó và biến dạng cấu trúc
• Giảm đáng kể số lượng tế bào β
• Các mảng Amyloid
Mảng
Amyloid
β-cells
(insulin)
α-cells
(glucagon)
Bình thường ĐTĐ T2
Adapted from Rhodes CJ. Science 2005;307:380-4.
Ramlo-Halsted B, Edelman SV. Prim Care 1999;26:771-89.
ĐTĐ T2 là bệnh tiến triển đặc trưng bởi thiếu
hụt insulin và kháng insulin
Các yếu tố di truyền/
mắc phải
Thừa cân, lười vận động
(di truyền/mắc phải)
Ngộ độc đường,
mỡ
 Bắt giữ
Glucose
Kháng Insulin
Thiếu Insulin
Tăng glucose
máu
ĐTĐ T2
FFA
 Ức chế sản xuất
Glucose ở gan
Postic C, et al. Diabetes Metab 2004;30:398-408.
Yki-Järvinen H. In: Textbook of Diabetes. 3rd Edition. 2003.
• Đóng vai trò then chốt trong bệnh sinh ĐTĐ
• Phát triển 10 – 20 năm trước khi phát bệnh
• Tăng gánh nặng lên TB beta để sản xuất thêm insulin,
dẫn đến mất chức năng TB beta
• Cơ chế của mất chức năng TB beta do đề kháng
insulin chưa được biết rõ, nhưng béo phì được cho là
nguyên nhân then chốt gây đề kháng insulin
ĐỀ KHÁNG INSULIN
http://www.sanofidiabetesacademy.com/ada/index.jsp
• Phân bố mỡ trên cơ thể là yếu tố quyết định chính của đề
kháng insulin chứ không phải là mức độ béo phì
• Người béo phì có đề kháng insulin có hàm lượng lipid nội
bào (IMCL – intramyocellular lipid) và sự tích mỡ nội tạng
(visceral fat deposition) cao:
❖Tỉ lệ thuận với đường huyết sau 2 giờ
❖Tỉ lệ nghịch với độ thanh thải và chuyển hóa glucose
• Có mối liên quan trực tiếp giữa hàm lượng lipid nội bào
và đề kháng insulin ở người tiền ĐTĐ
• Có mối quan hệ nghịch giữa hàm lượng lipid nội bào và
adiponectin ở các cá thể béo phì
BÉO PHÌ
http://www.sanofidiabetesacademy.com/ada/index.jsp
Ramlo-Halsted BA, Edelman SV. Prim Care 1999; 26: 771-789.
Nathan DM. N Engl J Med 2002; 347: 1342-1349.
Tiết Insulin
ĐTĐ T2
Năm từ lúc
chẩn đoán
0 5
-10 -5 10 15
Tiền ĐTĐ
Khởi
bệnh
Chẩn
đoán
Đề kháng Insulin
glucose sau ăn
Biến chứng mạch máu lớn
Glucose khi đói Biến chứng mạch máu nhỏ
BỆNH SỬ TỰ NHIÊN CỦA ĐTĐ T2
Tăng đề kháng
insulin
Tăng tiết insulin sau
đó chức năng tế
bào -suy giảm
Dung nạp đường
bất thường
Tăng đường huyết
Biến chứng mạch máu nhỏ
Bệnh mắt:
• Bệnh võng mạc (không tăng
sinh/ tăng sinh)
• Phù hoàng điểm
Bệnh thần kinh:
• Cảm giác & vận động (bệnh
đơn dây/ đa dây thần kinh)
• Bệnh thần kinh thực vật
Bệnh thận
BIẾN CHỨNG MÃN TÍNH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO
ĐƯỜNG
Phỏng theo Harrison's Principles of Internal Medicine, 18th Edition
Biến chứng mạch máu lớn
• Bệnh mạch vành
• Bệnh động mạch ngoại biên
• Bệnh mạch máu não
Biến chứng khác
• Biến chứng da
• Nhiễm trùng
• Đục thủy tinh thể
• Tăng nhãn áp
• Bệnh nha chu
• Giảm thính lực
NHỮNG BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM CỦA BỆNH ĐÁI
THÁO ĐƯỜNG
Bệnh võng
mạc ĐTĐ
Nguyên nhân hàng
đầu gây mù ở bệnh
nhân trong độ tuổi
lao động1
Bệnh thận
ĐTĐ
Nguyên nhân hàng đầu
gây suy thận giai đoạn
cuối2
Bệnh tim mạch
Đột quị
Đột quị và tỉ lệ tử
vong do bệnh tim
mạch tăng gấp 2 đến
4 lần3
Bệnh thần
kinh ĐTĐ
Nguyên nhân hàng đầu
gây đoạn chi dưới
không do chấn thương
8/10 bệnh nhân ĐTĐ tử
vong vì bệnh tim mạch4
1. Fong DS et al. Diabetes Care 2003; 26 (Suppl 1): S99–102; 2. Molitch ME et al. Diabetes Care 2003; 26 (Suppl 1): S94–8;
3. Kannel WB et al. Am Heart J 1990; 120: 672–6; 4. Gray RP, Yudkin JS. In: Pickup JC, Williams G, eds. Textbook of Diabetes. 2nd Edn. Oxford: Blackwell
Science, 1997; 5. Mayfield JA et al. Diabetes Care 2003; 26 (Suppl 1): S78–9.
TẦM SOÁT VÀ CHẨN ĐOÁN
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
▪ Gen, tuổi, tiền căn gia đình
▪ Tiền căn đái tháo đường thai kỳ
▪ Tăng huyết áp
▪ Lối sống:
27
Yếu tố nguy cơ của đái tháo đường T2
Global report on diabetes. World Health Organization, Geneva, 2016.
http://www.diabetes.org/diabetes-basics/prevention/diabetes-risk-test/?loc=DropDownDB-RiskTest
Khuyến cáo sàng lọc ĐTĐ theo BYT
Người lớn có BMI ≥ 23 kg/m2, hoặc cân nặng lớn hơn 120% cân nặng lý tưởng
và có một hoặc nhiều hơn một trong các yếu tố nguy cơ sau:
❖ Ít vận động thể lực
❖ Gia đình có người bị đái tháo đường ở thế hệ cận kề (bố, mẹ, anh chị em
ruột)
❖ Tăng huyết áp (huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm
trương ≥ 90 mmHg hay đang điều trị thuốc hạ huyết áp)
❖ Nồng độ HDL cholesterol <35 mg/ (0,9 mmol/L) và/hoặc nồng độ triglyceride
> 250 mg/dL (2,82 mmol/L)
❖ Vòng bụng to: ở nam ≥ 90 cm, ở nữ ≥ 80 cm
❖ Phụ nữ bị buồng trứng đa nang
❖ Phụ nữ đã mắc đái tháo đường thai kỳ
❖ HbA1c ≥ 5,7% (39 mmol/mol), rối loạn glucose huyết đói hay rối loạn dung
nạp glucose ở lần xét nghiệm trước đó.
❖ Có các dấu hiệu đề kháng insulin trên lâm sàng (như béo phì, dấu gai đen...).
❖ Tiền sử có bệnh tim mạch do xơ vữa động mạch.
3319/QĐ-BYT ngày 19 tháng 7 năm 2017: CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2
KHUYẾN CÁO TẦM SOÁT ĐTĐ T2 THEO
ADA
http://www.sanofidiabetesacademy.com/ada/index.jsp
Đánh giá tất cả BN có BMI >25 và có nguy cơ tiềm ẩn
Xét nghiệm mỗi 3 năm nếu kết quả trong ngưỡng
cho phép
Tầm soát tất cả BN trên 45 tuổi dù không có nguy cơ
tiềm ẩn
Kiểm tra đường HbA1c, FPG, nghiệm pháp dung nạp
glucose nếu cần
Phối hợp điều trị biến cố tim mạch ở BN tiền ĐTĐ
Chẩn đoán dựa vào 1 trong 4 tiêu chí sau:
❖ Đường huyết đói (lấy máu tĩnh mạch) ≥ 126 mg/dl (sau
8 giờ không ăn) (đo 2 lần khác nhau) HAY
❖ Đường huyết bất kỳ ≥ 200 mg/dl và có các biểu hiện của
tình trạng tăng đường huyết.* HAY
❖ Đường huyết sau 2 giờ uống 75g glucose (nghiệm pháp
dung nạp glucose) ≥ 200 mg/dl. HAY
❖ HbA1c ≥ 6.5%: HbA1c phải được thực hiện ở phòng xét nghiệm
dùng phương pháp được chứng nhận bởi NGSP và chuẩn hóa theo
DCCT
30
TIÊU CHÍ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
3319/QĐ-BYT ngày 19 tháng 7 năm 2017: CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2
HEMOGLOBIN GLYCAT HÓA
(Hemoglobin A1c, Hb1c , hoặc HbA1c)
Hồng cầu
Đường huyết
●Là một dạng hemoglobin được sử dụng chủ yếu để xác định nồng độ
đường huyết trung bình trong khoảng thời gian dài- khoảng 3 tháng
●Được hình thành trong quá trình hemoglobin tiếp xúc với mức đường
cao trong máu.
●Glycosylated hemoglobin được khuyến cáo cho 2 trường hợp
● (a) kiểm tra sự kiểm soát đường huyết ở người có thể bị tiền ĐTĐ
● (b) theo dõi mức độ kiểm soát đường huyết ở Bn ĐTĐ
●Hướng dẫn ADA về việc tần suất thử glycosylated hemoglobin
● Ít nhất 2 lần /năm ở BN ĐTĐ đạt mục tiêu điều trị ( và BN có mức
đường huyết ổn định)
● Mỗi quí ở BN ĐTĐ có sự thay đổi chế độ điều trị hoặc không đạt mục
tiêu đường huyết
MỤC TIÊU ĐƯỜNG HUYẾT TRONG ĐIỀU
TRỊ ĐTĐ T2
PG=plasma glucose.
1. American Diabetes Association. Diabetes Care 2017; 40 (Suppl. 1): S48-S56.
2. American Association of Clinical Endocrinologists 2017.
3. International Diabetes Federation 2017.
*1−2 h sau ăn; **2 h sau ăn
2* bệnh nhân không có bệnh lý nặng đi kèm và nguy cơ hạ ĐH thấp
2** bệnh nhân có bệnh lý nặng đi kèm và nguy cơ hạ ĐH cao
Kiểm soát đường
huyết
Khỏe
mạnh
ADA1 AACE2 IDF3
HbA1c (%) <6 <7 6.52*
>6.52**
7
Đường huyết đói
trung bình mmol/l
(mg/dl)
<5.5
(<100)
4.4−7.2
(80−130)
<5.5
(<100)
<6
(<110)
Đường huyết sau ăn
trung bình mmol/l
(mg/dl)
<7.8
(<140)
<10.0*
(<180)
<7.8**
(<140)
<10**
(<180)
32
Phần lớn bệnh nhân ĐTĐ T2 khu vực Châu Á – Thái Bình Dương
không đạt mục tiêu kiểm soát đường huyết (HbA1c<7%)
1. Bryant W, et al. MJA 2006;185:305–9. 2. Kosachunhanun N, et al. J Med Assoc Thai 2006;89:S66–71
3. Lee WRW, et al. Singapore Med J 2001;42:501–7. 4. Nagpal J & Bhartia A. Diabetes Care 2006;29:2341–8
5. Soewondo P, et al. Med J Indoes 2010;19:235–44. 6. Tong PCY, et al. Diab Res Clin Pract 2008;82:346–52
7. Pan C, et al. Curr Med Res Opin 2009;25:39–45. 8. Choi YJ, et al. Diabetes Care 2009;32:2016–20.
9. Mafauzy M, et al. Med J Malaysia 2011;66:175–81.
10. Jimeno CA, Sobrepena L, Mirasol R. Phil. J Int Med 2012; 50 (1):15–22
30.0%
70.0%
Úc
(St Vincent’s1)
37.8%
62.2%
Ấn Độ
(DEDICOM4)
30.2%
69.8%
Thái Lan
(Diab Registry2)
33.0%
67.0%
Singapore
(Diabcare3)
32.1%
67.9%
Indonesia
(Diabcare5)
39.7%
60.3%
Hồng Kông
(Diab Registry6)
43.5%
56.5%
Nam Hàn
(KNHANES8)
41.1%
58.9%
Trung Quốc
(Diabcare7)
22.0%
78.0%
Malaysia
(DiabCare9)
15.0%
85.0%
Philippines
(DiabCare10)
HbA1c above target HbA1c at or below target
DIABETES CARE VIỆT NAM
KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT KÉM
Yokokawa et al, Intl Electronic J of Health Education, 2010; 13:1-13
Distribution of HbA1c among Vietnamese patients
3.3
16.7
18.8
26.9
34.2
6.7
17
14.8
21.1
40.4
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
5.7% or
less
5.8-6.4% 6.5-6.9% 7.0-7.9% 8.0% or
higher
HbA1c category
Proprtion
(%)
Medic Center
People Hospital 115
Trên 60% bệnh nhân không đạt mục tiêu HbA1c
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Điều trị ĐTĐ T2: Lối sống và chế độ ăn
Liệu pháp dinh dưỡng:
– Giảm chất béo và giảm calories
– Giảm chất béo bão hòa , thay thế bằng chất béo không bảo hòa
một hoặc nhiều nối đôi
– Ăn thức ăn có chỉ số tăng đường huyết thấp
– Tăng chất xơ trong chế độ ăn
– Giảm muối nếu có tăng huyết áp
– Chế độ ăn lành mạnh, tốt cho sức khỏe
– Giảm cân ở người béo phì
Lối sống: thay đổi hành vi để giảm nguy cơ tim mạch
– Ngưng hút thuốc
– Tăng vận động tiêu hao năng lượng với mức độ tập thể lực trung
bình đến nặng
37
AACE/ACE 2020
ĐIỀU TRỊ ĐTĐ TYP 2
BẰNG THUỐC
Các nhóm thuốc uống (OADs):
1. Biguanide ( Metformin)
2. Sulfonylurea (SU)
3. Glinide ( hiện không còn sử dụng nhiều)
4. Thiazolidinedione ( TZD)
5. Ức chế α-glucosidase
6. Ức chế DPP-4
7. Ức chế SGLT-2
Nhóm thuốc chích:
1. GLP1-agonist
2. Insulin
40
CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BIGUANIDE
Cơ chế tác động
Hoạt chất
• Metformin (dạng thường và dạng XR) (Biệt dược: Glucophage®)
Hiệu quả
• Giảm A1C: 1.0-2.0%
• Tác dụng bền vững theo thời gian, ít gây HĐH hơn SU.
• Không tăng tiết insulin mà giúp giảm đề kháng insulin
41
CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG DẠNG UỐNG
Gia tăng thu nhận
glucose ngoại biên qua
trung gian insulin
Giảm tân tạo
glucose tại gan
Giảm hấp thụ glucose ở
đường ruột
Clinical Pharmacology powered by ClinicalKey. Tampa (FL): Elsevier. c2018- [cited 2018 August 8]. Available from: http://www.clinicalkey.com.
SULFONYLUREA
Cơ chế tác động
Hoạt chất
• Glibenclamide
• Gliclazic (Diamicron®)
• Glimepiride (Amaryl®)
• Glyburide
Hiệu quả
• Giảm A1C 1.0-2.0%
• Hiệu quả giảm dần theo thời gian
• Tăng tiết insulin
42
CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG DẠNG UỐNG
Kích thích đảo tụy
để tăng sản xuất insulin nội sinh
* Glimepiride: góp phần cải
thiện nhạy cảm insulin
Clinical Pharmacology powered by ClinicalKey. Tampa (FL): Elsevier. c2018- [cited 2018 August 8]. Available from: http://www.clinicalkey.com.
THIAZOLIDINEDIONE (TZD)
Cơ chế tác động
Các thuốc trong nhóm
• Pioglitazone (Actos®)
• Rosiglitazone
43
CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG DẠNG UỐNG
Giảm đề kháng insulin thông qua việc
tăng nhạy cảm insulin của tế bào mô cơ
và mô mỡ
Ức chế tân tạo
glucose và tăng nhạy
cảm insulin tại gan
Hiệu quả
• Giảm A1C ~0.5-1.0%
• Cần 6 tuần để đạt hiệu quả tối đa
• Hiệu quả bền vững theo thời gian
Clinical Pharmacology powered by ClinicalKey. Tampa (FL): Elsevier. c2018- [cited 2018 August 8]. Available from: http://www.clinicalkey.com.
ỨC CHẾ α-GLUCOSIDASE
Cơ chế tác động
Các thuốc trong nhóm:
• Acarbose (Glucobay®)
• Miglitol
Hiệu quả: ít
• Giảm đỉnh đường huyết sau ăn 40-50 mg/dL (2.2-2.8 mmol/L)
• Giảm đường huyết đói 20-30 mg/dL (1.4-1.7 mmol/L)
• Giảm A1C khoảng 0.5-1.0%
44
CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG DẠNG UỐNG
Khóa các enzyme tiêu hóa oligosaccharides
trong ruột non
 Làm chậm hấp thu carbohydrate
Clinical Pharmacology powered by ClinicalKey. Tampa (FL): Elsevier. c2018- [cited 2018 August 8]. Available from: http://www.clinicalkey.com.
ỨC CHẾ SGLT-2
Cơ chế tác động
SGLT2 là chất ức chế đồng vận chuyển natri-glucose, kênh vận chuyển chịu
trách nhiệm tái hấp thu phần lớn glucose được lọc qua lòng ống thận. Bằng
cách ức chế sự tái hấp thu glucose, glucose bài tiết vào nước tiều nhiều
hơn, từ đó kéo glucose huyết tương hạ xuống.
Các thuốc trong nhóm
• Empaglifozin (Jardiance®)
• Dapaglifozin (Forxiga®)
• Canaglifozin (Invonaka®)
45
CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG DẠNG UỐNG
Clinical Pharmacology powered by ClinicalKey. Tampa (FL): Elsevier. c2018- [cited 2018 August 8]. Available from: http://www.clinicalkey.com.
| 46
https://www.diabetes.co.uk/diabetes-medication/sglt2-inhibitors.html
47
CÁC INCRETIN
Holst JJ et al. Diabetes. 2004;53(suppl 3):s197-s204;
Meier JJ et al. Diabetes Metab Res Rev. 2005;21:91-117.
⚫ Các hormon do dường ruột tiết ra, được bài tiết để đáp
ứng việc tiêu hóa thức ăn, thúc đẩy việc tiết insulin từ
tế bào  đảo tụy
⚫ Kích thích tiết insulin phụ thuộc glucose.
Các incretin chỉ làm việc khi mức glucose cao hơn mức
nền- VÌ VẬY, KHÔNG GÂY HẠ ĐƯỜNG HUYẾT nếu
BN không dùng kèm insulin hoặc thuốc tăng tiết insulin
⚫ 02 loại incretin chính
– glucagon-like peptide-1 (GLP-1)
– glucose-dependent insulinotropic peptide (GIP còn
gọi là peptid ức chế tiêu hóa)
Tiết insulin
Tiết glucagon
Làm rỗng dạ dày
Thèm ăn
Bảo vệ tim
Cung lượng tim
Sinh tổng hợp insulin
Tăng sinh tế bào 
Chết chu trình t.bào 
Bảo vệ thần kinh
Sản xuất glucose
Nhạy cảm insulin
Não
Tim
Ống tiêu hóa
Gan
Cơ
Dạ dày
GLP-1
Drucker D. J. Cell Metabolism 2006
TÓM TẮT TÁC ĐỘNG CỦA INCRETIN LÊN CÁC MÔ ĐÍCH
49
Cơ chế của DPP4-Inhibitors
http://tmedweb.tulane.edu/pharmwiki/doku.php/oral_hypoglycemic_drugs
Ức chế DDP-IV làm tăng lượng GLP-1
GLP-1
inactive
Intestinal
GLP-1
release
Mixed
meal
GLP-1
active
DPP-4
Adapted from Rothenberg P, et al. Diabetes. 2000;49(suppl 1):A39.
DPP-4
inhibitor
Các thuốc trong nhóm
• Sitagliptin (Januvia®)
• Saxagliptin (Onglyza®)
• Linagliptin (Trajenta®)
• Vildagliptin (Galvus®)
• Alogliptin
CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG DẠNG UỐNG
| 51
●Exanatide:
● Đỉnh tác dụng và thời gian bán hủy khoảng 2 giờ
● Tiêm dưới da ngày 2 lần, trước ăn 1h
● Làm giảm cân
● Tác dụng phụ: nôn ói, có thể có liên hệ với viêm tụy cấp
●Liraglutide:
● Tác dụng kéo dài, sử dụng ngày 1 lần
● Ít tác dụng phụ hơn
● Trên động vật cho thấy có mối liên hệ với MTC (medullary thyroid
cancer)
● Do tác dụng phụ nôn ói nhiều gây mất nước, đã có những báo
cáo cho thấy có sự liên hệ giữa thuốc với suy thận cấp/ĐTĐ T2
●Lixisenatide: Lixisenatie + glargine: LixiLan (Soliqua)
Thuốc đồng vận thụ thể GLP1
Clinical Pharmacology powered by ClinicalKey. Tampa (FL): Elsevier. c2018- [cited 2018 August 8]. Available from: http://www.clinicalkey.com.
Các nhóm thuốc hạ đường huyết chính
Nature Reviews Endocrinology 12,337-346 (2016)
Mức độ kiểm soát ĐM của các thuốc ĐT
Adapted from Nathan DM. N Engl J Med. 2007;356:437-40
and Nathan et al. Diabetes Care. 2009;32:193-203
0.5-1.0
1.5 1.5 1.0-1.5 0.5-1.0 0.8-1.0
≥2.5
Sulfonylureas
Biguanides
(metformin) Glinides
Ức chế
DPP-IV TZDs Insulin
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
Giảm
HbA
1c
(%)
Hiệu quả
khi sử dụng
đơn độc
Các thuốc
điều trị
ĐTĐ
Đồng vận
GLP-1
Insulin là thuốc giúp điều trị hạ ĐH
hiệu quả nhất
1%
Stratton IM et al. BMJ 2000;321:405–412
55
Những bài học từ NC UKPDS:
Kiểm soát đường huyết tích cực đã làm giảm tần suất
các biến chứng liên quan ĐTĐ
Tử vong liên quan đến ĐTĐ
Nhồi máu cơ tim
Các biến chứng mạch máu nhỏ
Rối loạn mạch máu ngoại biên
-21%
-14%
-37%
-43%
Giảm nguy cơ *
Giảm 1% nồng độ HbA1c
*p<0.0001 n=3,642 tuýpe 2 diabetes patients
INSULIN TRONG ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
(XEM BÀI TIẾP THEO)
1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf

More Related Content

Similar to 1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf

Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡngBai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Le Khac Thien Luan
 
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡngBai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Le Khac Thien Luan
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .ppt
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .pptĐÁI THÁO ĐƯỜNG .ppt
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .ppt
LNhtBnh
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔIĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
SoM
 
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdf
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdfChương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdf
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdf
oanTrc
 

Similar to 1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf (20)

Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡngBai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
 
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡngBai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .ppt
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .pptĐÁI THÁO ĐƯỜNG .ppt
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .ppt
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổiCập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
 
Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2
 
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017) bai tong hop gs nguyen hai thuy
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017)  bai tong hop  gs nguyen hai thuyKhuyen cao dieu tri dtd 2 (2017)  bai tong hop  gs nguyen hai thuy
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017) bai tong hop gs nguyen hai thuy
 
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
 
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp II
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp IIthuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp II
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp II
 
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
CLS đái tháo đường
CLS đái tháo đườngCLS đái tháo đường
CLS đái tháo đường
 
Phân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đườngPhân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đường
 
Dai-thao-duong-benh-hoc-Nov-2022.ppt
Dai-thao-duong-benh-hoc-Nov-2022.pptDai-thao-duong-benh-hoc-Nov-2022.ppt
Dai-thao-duong-benh-hoc-Nov-2022.ppt
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔIĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
Đào tạo liên tục - Điều trị Đái tháo đường typ 2: Tổng quan và cập nhật 2013
Đào tạo liên tục - Điều trị Đái tháo đường typ 2: Tổng quan và cập nhật 2013Đào tạo liên tục - Điều trị Đái tháo đường typ 2: Tổng quan và cập nhật 2013
Đào tạo liên tục - Điều trị Đái tháo đường typ 2: Tổng quan và cập nhật 2013
 
đáNh giá kết quả kiểm soát đái tháo đường điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa...
đáNh giá kết quả kiểm soát đái tháo đường điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa...đáNh giá kết quả kiểm soát đái tháo đường điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa...
đáNh giá kết quả kiểm soát đái tháo đường điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa...
 
Cẩm nang-hướng-dấn-bệnh-tiểu-đường
Cẩm nang-hướng-dấn-bệnh-tiểu-đườngCẩm nang-hướng-dấn-bệnh-tiểu-đường
Cẩm nang-hướng-dấn-bệnh-tiểu-đường
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdf
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdfChương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdf
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdf
 

More from HoangSinh10 (8)

thuốc hạ men gan trong dieu tri banh noi khoa.ppt
thuốc hạ men gan trong dieu tri banh noi khoa.pptthuốc hạ men gan trong dieu tri banh noi khoa.ppt
thuốc hạ men gan trong dieu tri banh noi khoa.ppt
 
chăm sóc bệnh tiểu đường tại nhà bệnh nhân.pptx
chăm sóc bệnh tiểu đường tại nhà bệnh nhân.pptxchăm sóc bệnh tiểu đường tại nhà bệnh nhân.pptx
chăm sóc bệnh tiểu đường tại nhà bệnh nhân.pptx
 
Tư vấn đái tháo đường giúp bênh nhân sống khỏe
Tư vấn đái tháo đường giúp bênh nhân sống khỏeTư vấn đái tháo đường giúp bênh nhân sống khỏe
Tư vấn đái tháo đường giúp bênh nhân sống khỏe
 
4 2018 Mirza - Step Wise Approach in ICU Management of a patient in Respirato...
4 2018 Mirza - Step Wise Approach in ICU Management of a patient in Respirato...4 2018 Mirza - Step Wise Approach in ICU Management of a patient in Respirato...
4 2018 Mirza - Step Wise Approach in ICU Management of a patient in Respirato...
 
3-150401205000-conversion-gate01 (1).pdf
3-150401205000-conversion-gate01 (1).pdf3-150401205000-conversion-gate01 (1).pdf
3-150401205000-conversion-gate01 (1).pdf
 
buougiapnhan-170507235108.pptx
buougiapnhan-170507235108.pptxbuougiapnhan-170507235108.pptx
buougiapnhan-170507235108.pptx
 
Mức độ kiểm soát đường huyết 2 (1).pptx
Mức độ kiểm soát đường huyết 2 (1).pptxMức độ kiểm soát đường huyết 2 (1).pptx
Mức độ kiểm soát đường huyết 2 (1).pptx
 
Vi tri SGLT2i va DPP4i trong dieu tri benh than DTD.pptx
Vi tri SGLT2i va DPP4i trong dieu tri benh than DTD.pptxVi tri SGLT2i va DPP4i trong dieu tri benh than DTD.pptx
Vi tri SGLT2i va DPP4i trong dieu tri benh than DTD.pptx
 

Recently uploaded

SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdfSGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hay
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf haySGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hay
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hay
HongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
SGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdfSGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
SGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdf
SGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdfSGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdf
SGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdf
HongBiThi1
 
SGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdf
SGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdfSGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdf
SGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdfSGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
SGK cũ bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọngSGK cũ bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
SGK cũ bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
HongBiThi1
 
SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdfSGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hay
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hayHuyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hay
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hay
HongBiThi1
 
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần họcThận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
HongBiThi1
 
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiếtSGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
HongBiThi1
 
SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạSGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdfSGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ haySGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
HongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạSGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
Slide Nhi Thận các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
Slide Nhi Thận  các bài đã ghi chú năm 2023.pdfSlide Nhi Thận  các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
Slide Nhi Thận các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
HongBiThi1
 
BCC.pdf rất hay các bạn ạ cần phải học để tránh bỏ sót
BCC.pdf rất hay các bạn ạ cần phải học để tránh bỏ sótBCC.pdf rất hay các bạn ạ cần phải học để tránh bỏ sót
BCC.pdf rất hay các bạn ạ cần phải học để tránh bỏ sót
HongBiThi1
 
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạnkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdfSGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hay
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf haySGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hay
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hay
 
SGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
SGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdfSGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
SGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdf
SGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdfSGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdf
SGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdf
 
SGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdf
SGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdfSGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdf
SGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdf
 
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdfSGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
SGK cũ bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọngSGK cũ bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
SGK cũ bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
 
SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdfSGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
 
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hay
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hayHuyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hay
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hay
 
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần họcThận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
 
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiếtSGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
 
SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạSGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdfSGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ haySGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
 
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạSGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
 
Slide Nhi Thận các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
Slide Nhi Thận  các bài đã ghi chú năm 2023.pdfSlide Nhi Thận  các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
Slide Nhi Thận các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
 
BCC.pdf rất hay các bạn ạ cần phải học để tránh bỏ sót
BCC.pdf rất hay các bạn ạ cần phải học để tránh bỏ sótBCC.pdf rất hay các bạn ạ cần phải học để tránh bỏ sót
BCC.pdf rất hay các bạn ạ cần phải học để tránh bỏ sót
 
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạnkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
 
Bài tiểu luận Công nghệ thực phẩm Các phương pháp bảo quản lương thực ở trạng...
Bài tiểu luận Công nghệ thực phẩm Các phương pháp bảo quản lương thực ở trạng...Bài tiểu luận Công nghệ thực phẩm Các phương pháp bảo quản lương thực ở trạng...
Bài tiểu luận Công nghệ thực phẩm Các phương pháp bảo quản lương thực ở trạng...
 

1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf

  • 1. TỔNG QUAN & ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Huấn luyện bởi: Bộ phận Y khoa Ngày cập nhật: 02/03/2020
  • 2. TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ❖ Dịch tễ ❖ Sinh lý bệnh đái tháo đường ❖ Định nghĩa - Phân loại - Chẩn đoán ❖ Biến chứng của đái tháo đường ❖ Vai trò của thiếu hụt insulin và đề kháng insulin trong bệnh ĐTĐ ❖ Tầm soát và chẩn đoán bệnh ĐTĐ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: ❖ Mục tiêu điều trị ❖ Khuyến cáo của ADA 2020 và AACE/ACE 2020 ❖ Giải pháp điều trị thuốc viên hiện có NỘI DUNG
  • 3. TỔNG QUAN VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
  • 5. Khoảng 4.2 triệu người tuổi từ 20-79 qua đời vì bệnh ĐTĐ vào năm 2019, tương đương 1 BN ĐTĐ tử vong mỗi 8 giây. ĐTĐ chiếm ~11.3% tổng nguyên nhân tử vong toàn cầu ở nhóm tuổi này. Gần một nửa (46.2%) số ca tử vong do bệnh đái tháo đường nằm trong độ tuổi lao động (20 – 60 tuổi). Tỷ lệ tử vong do ĐTĐ cao Proportion of death before the age of 60 years in 2019
  • 6. ĐTĐ T2 ở Châu Á: Điều trị tối ưu rất quan trọng… 6 J. Chan et al. JAMA. 2009;301(20):2129-2140. 4
  • 7. ●Số người mắc: 5,6% ~ > 5 triệu người, ●Tỷ lệ người mắc bệnh không được chẩn đoán: 65% (cập nhật nhân ngày đái tháo đường thế giới 11/2016) ●Tỷ lệ mắc gia tăng gấp đôi trong vòng 10 năm qua (WHO 2015) Tình hình đái tháo đường tại Việt Nam
  • 8. SINH LÝ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
  • 9. • Là hormon do tế bào β tuyến tụy tiết ra • Giúp đưa đường từ máu vào trong tế bào • Giúp duy trì lượng glucose hằng định trong máu INSULIN LÀ GÌ insulin Thụ thể insulin Glucose
  • 10. NHIỀU CƠ QUAN THAM GIA VÀO CÂN BẰNG GLUCOSE MÁU Glucose máu DOI: 10.1038/emm.2016.6
  • 11. Ruột non: ❖ Hấp thu thức ăn ❖ Sản xuất hormone incretin dẫn đến giải phóng insulin Tụy: ❖ Sản xuất insulin để làm tăng hấp thu glucose máu ❖ Sản xuất glucagon, có liên quan đến sự sản xuất glucose lúc đói Gan: ❖ Dự trữ glucose dưới dạng glycogen nhờ tín hiệu từ insulin ❖ Tạo glucose từ glycogen dự trữ nhờ tín hiệu từ glucagon Cơ bắp ❖ Là vị trí chính của chuyển hóa glucose (70 – 80%) → cần insulin Mô mỡ: ❖ Là vị trí để tích tụ năng lượng dự trữ cho cơ thể do tín hiệu từ insulin CÁC CƠ QUAN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG GLUCOSE MÁU ADA slides
  • 12. ▪ Bệnh mãn tính ▪ Xảy ra khi: ▪ Tụy không sản xuất đủ insulin ▪ Hoặc, khi cơ thể không sử dụng hiệu quả insulin tạo ra. ▪ Dẫn đến tăng nồng độ đường trong máu (tăng đường huyết). 12 WHO: Định nghĩa bệnh đái tháo đường http://www.who.int/topics/diabetes_mellitus/en/
  • 13. PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 13 ĐTĐ T1 (tên cũ: ĐTĐ phụ thuộc insulin) Phá hủy tế bào β, thường dẫn đến thiếu insulin tuyệt đối, do nguyên nhân tự miễn hay không rõ nguyên nhân ĐTĐ T2 (tên cũ: ĐTĐ không phụ thuộc insulin) Đa dạng, từ đề kháng insulin (chủ yếu) kèm với giảm tiết insulin → giảm tiết insulin (chủ yếu) kèm với đề kháng insulin ĐTĐ thai kỳ Bất kỳ rối loạn đường huyết nào khởi phát hay phát hiện đầu tiên trong thai kỳ ADA. I. Classification and Diagnosis. Diabetes Care. 2014;37(suppl 1):S14. http://www.who.int/topics/diabetes_mellitus/en/
  • 14. PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 14 ĐTĐ T1 (tên cũ: ĐTĐ phụ thuộc insulin) Phá hủy tế bào β, thường dẫn đến thiếu insulin tuyệt đối, do nguyên nhân tự miễn hay không rõ nguyên nhân ĐTĐ T2 (tên cũ: ĐTĐ không phụ thuộc insulin) Đa dạng, từ đề kháng insulin (chủ yếu) kèm với giảm tiết insulin → giảm tiết insulin (chủ yếu) kèm với đề kháng insulin ĐTĐ thai kỳ Bất kỳ rối loạn đường huyết nào khởi phát hay phát hiện đầu tiên trong thai kỳ ADA. I. Classification and Diagnosis. Diabetes Care. 2014;37(suppl 1):S14. http://www.who.int/topics/diabetes_mellitus/en/
  • 15. T1 (5-10%) T2 (90%) Bệnh sinh Phá hủy tế bào β, thiếu insulin tuyệt đối Từ đề kháng insulin kèm thiếu hụt insulin đến thiếu hụt insulin kèm đề kháng insulin Tuổi khởi bệnh Bất kỳ lứa tuổi nào >30 tuổi Cân nặng Thường là gầy Béo phì Khởi phát triệu chứng Đột ngột Từ từ Triệu chứng Tăng ĐH, nhiễm ceton Ít triệu chứng điển hình Điều trị Cần điều trị insulin Có thể cần điều trị insulin 15 PHÂN BIỆT ĐTĐ T1 SO VỚI T2 ADA. Medical Management of type 1 Diabetes. 6th Edition. 2012
  • 16. ĐTĐ T1 ĐTĐ T2 Tiểu nhiều Có thể triệu chứng giống T1 Khát nhiều, uống nhiều Nhiễm trùng tái phát Đói, ăn nhiều Nhìn mờ Sụt cân bất thường Vết thương chậm lành Mệt, nhiễm ceton Tê, giảm cảm giác ở tay/ chân 16 Triệu chứng lâm sàng http://www.diabetes.org/diabetes-basics/symptoms/?loc=DropDownDB-symptoms
  • 17. Hình thái học tế bào tụy: rối loạn tế bào β ở BN ĐTĐ T1 β-cells (insulin) α-cells (glucagon) • Bệnh tự miễn/ không rõ nguồn gốc • Còn ít tế bào β Bình thường ĐTĐ T1 Adapted from Rhodes CJ. Science 2005;307:380-4. ADA. Medical Management of tuýpe 1 Diabetes. 6th Edition. 2012.
  • 18. Hình thái tế bào đảo tụy: Có bằng chứng về khiếm khuyết về cấu trúc trong bệnh ĐTĐ T2 • Méo mó và biến dạng cấu trúc • Giảm đáng kể số lượng tế bào β • Các mảng Amyloid Mảng Amyloid β-cells (insulin) α-cells (glucagon) Bình thường ĐTĐ T2 Adapted from Rhodes CJ. Science 2005;307:380-4. Ramlo-Halsted B, Edelman SV. Prim Care 1999;26:771-89.
  • 19. ĐTĐ T2 là bệnh tiến triển đặc trưng bởi thiếu hụt insulin và kháng insulin Các yếu tố di truyền/ mắc phải Thừa cân, lười vận động (di truyền/mắc phải) Ngộ độc đường, mỡ  Bắt giữ Glucose Kháng Insulin Thiếu Insulin Tăng glucose máu ĐTĐ T2 FFA  Ức chế sản xuất Glucose ở gan Postic C, et al. Diabetes Metab 2004;30:398-408. Yki-Järvinen H. In: Textbook of Diabetes. 3rd Edition. 2003.
  • 20. • Đóng vai trò then chốt trong bệnh sinh ĐTĐ • Phát triển 10 – 20 năm trước khi phát bệnh • Tăng gánh nặng lên TB beta để sản xuất thêm insulin, dẫn đến mất chức năng TB beta • Cơ chế của mất chức năng TB beta do đề kháng insulin chưa được biết rõ, nhưng béo phì được cho là nguyên nhân then chốt gây đề kháng insulin ĐỀ KHÁNG INSULIN http://www.sanofidiabetesacademy.com/ada/index.jsp
  • 21. • Phân bố mỡ trên cơ thể là yếu tố quyết định chính của đề kháng insulin chứ không phải là mức độ béo phì • Người béo phì có đề kháng insulin có hàm lượng lipid nội bào (IMCL – intramyocellular lipid) và sự tích mỡ nội tạng (visceral fat deposition) cao: ❖Tỉ lệ thuận với đường huyết sau 2 giờ ❖Tỉ lệ nghịch với độ thanh thải và chuyển hóa glucose • Có mối liên quan trực tiếp giữa hàm lượng lipid nội bào và đề kháng insulin ở người tiền ĐTĐ • Có mối quan hệ nghịch giữa hàm lượng lipid nội bào và adiponectin ở các cá thể béo phì BÉO PHÌ http://www.sanofidiabetesacademy.com/ada/index.jsp
  • 22. Ramlo-Halsted BA, Edelman SV. Prim Care 1999; 26: 771-789. Nathan DM. N Engl J Med 2002; 347: 1342-1349. Tiết Insulin ĐTĐ T2 Năm từ lúc chẩn đoán 0 5 -10 -5 10 15 Tiền ĐTĐ Khởi bệnh Chẩn đoán Đề kháng Insulin glucose sau ăn Biến chứng mạch máu lớn Glucose khi đói Biến chứng mạch máu nhỏ BỆNH SỬ TỰ NHIÊN CỦA ĐTĐ T2 Tăng đề kháng insulin Tăng tiết insulin sau đó chức năng tế bào -suy giảm Dung nạp đường bất thường Tăng đường huyết
  • 23. Biến chứng mạch máu nhỏ Bệnh mắt: • Bệnh võng mạc (không tăng sinh/ tăng sinh) • Phù hoàng điểm Bệnh thần kinh: • Cảm giác & vận động (bệnh đơn dây/ đa dây thần kinh) • Bệnh thần kinh thực vật Bệnh thận BIẾN CHỨNG MÃN TÍNH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Phỏng theo Harrison's Principles of Internal Medicine, 18th Edition Biến chứng mạch máu lớn • Bệnh mạch vành • Bệnh động mạch ngoại biên • Bệnh mạch máu não Biến chứng khác • Biến chứng da • Nhiễm trùng • Đục thủy tinh thể • Tăng nhãn áp • Bệnh nha chu • Giảm thính lực
  • 24. NHỮNG BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Bệnh võng mạc ĐTĐ Nguyên nhân hàng đầu gây mù ở bệnh nhân trong độ tuổi lao động1 Bệnh thận ĐTĐ Nguyên nhân hàng đầu gây suy thận giai đoạn cuối2 Bệnh tim mạch Đột quị Đột quị và tỉ lệ tử vong do bệnh tim mạch tăng gấp 2 đến 4 lần3 Bệnh thần kinh ĐTĐ Nguyên nhân hàng đầu gây đoạn chi dưới không do chấn thương 8/10 bệnh nhân ĐTĐ tử vong vì bệnh tim mạch4 1. Fong DS et al. Diabetes Care 2003; 26 (Suppl 1): S99–102; 2. Molitch ME et al. Diabetes Care 2003; 26 (Suppl 1): S94–8; 3. Kannel WB et al. Am Heart J 1990; 120: 672–6; 4. Gray RP, Yudkin JS. In: Pickup JC, Williams G, eds. Textbook of Diabetes. 2nd Edn. Oxford: Blackwell Science, 1997; 5. Mayfield JA et al. Diabetes Care 2003; 26 (Suppl 1): S78–9.
  • 25. TẦM SOÁT VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
  • 26. ▪ Gen, tuổi, tiền căn gia đình ▪ Tiền căn đái tháo đường thai kỳ ▪ Tăng huyết áp ▪ Lối sống: 27 Yếu tố nguy cơ của đái tháo đường T2 Global report on diabetes. World Health Organization, Geneva, 2016. http://www.diabetes.org/diabetes-basics/prevention/diabetes-risk-test/?loc=DropDownDB-RiskTest
  • 27. Khuyến cáo sàng lọc ĐTĐ theo BYT Người lớn có BMI ≥ 23 kg/m2, hoặc cân nặng lớn hơn 120% cân nặng lý tưởng và có một hoặc nhiều hơn một trong các yếu tố nguy cơ sau: ❖ Ít vận động thể lực ❖ Gia đình có người bị đái tháo đường ở thế hệ cận kề (bố, mẹ, anh chị em ruột) ❖ Tăng huyết áp (huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg hay đang điều trị thuốc hạ huyết áp) ❖ Nồng độ HDL cholesterol <35 mg/ (0,9 mmol/L) và/hoặc nồng độ triglyceride > 250 mg/dL (2,82 mmol/L) ❖ Vòng bụng to: ở nam ≥ 90 cm, ở nữ ≥ 80 cm ❖ Phụ nữ bị buồng trứng đa nang ❖ Phụ nữ đã mắc đái tháo đường thai kỳ ❖ HbA1c ≥ 5,7% (39 mmol/mol), rối loạn glucose huyết đói hay rối loạn dung nạp glucose ở lần xét nghiệm trước đó. ❖ Có các dấu hiệu đề kháng insulin trên lâm sàng (như béo phì, dấu gai đen...). ❖ Tiền sử có bệnh tim mạch do xơ vữa động mạch. 3319/QĐ-BYT ngày 19 tháng 7 năm 2017: CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2
  • 28. KHUYẾN CÁO TẦM SOÁT ĐTĐ T2 THEO ADA http://www.sanofidiabetesacademy.com/ada/index.jsp Đánh giá tất cả BN có BMI >25 và có nguy cơ tiềm ẩn Xét nghiệm mỗi 3 năm nếu kết quả trong ngưỡng cho phép Tầm soát tất cả BN trên 45 tuổi dù không có nguy cơ tiềm ẩn Kiểm tra đường HbA1c, FPG, nghiệm pháp dung nạp glucose nếu cần Phối hợp điều trị biến cố tim mạch ở BN tiền ĐTĐ
  • 29. Chẩn đoán dựa vào 1 trong 4 tiêu chí sau: ❖ Đường huyết đói (lấy máu tĩnh mạch) ≥ 126 mg/dl (sau 8 giờ không ăn) (đo 2 lần khác nhau) HAY ❖ Đường huyết bất kỳ ≥ 200 mg/dl và có các biểu hiện của tình trạng tăng đường huyết.* HAY ❖ Đường huyết sau 2 giờ uống 75g glucose (nghiệm pháp dung nạp glucose) ≥ 200 mg/dl. HAY ❖ HbA1c ≥ 6.5%: HbA1c phải được thực hiện ở phòng xét nghiệm dùng phương pháp được chứng nhận bởi NGSP và chuẩn hóa theo DCCT 30 TIÊU CHÍ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 3319/QĐ-BYT ngày 19 tháng 7 năm 2017: CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2
  • 30. HEMOGLOBIN GLYCAT HÓA (Hemoglobin A1c, Hb1c , hoặc HbA1c) Hồng cầu Đường huyết ●Là một dạng hemoglobin được sử dụng chủ yếu để xác định nồng độ đường huyết trung bình trong khoảng thời gian dài- khoảng 3 tháng ●Được hình thành trong quá trình hemoglobin tiếp xúc với mức đường cao trong máu. ●Glycosylated hemoglobin được khuyến cáo cho 2 trường hợp ● (a) kiểm tra sự kiểm soát đường huyết ở người có thể bị tiền ĐTĐ ● (b) theo dõi mức độ kiểm soát đường huyết ở Bn ĐTĐ ●Hướng dẫn ADA về việc tần suất thử glycosylated hemoglobin ● Ít nhất 2 lần /năm ở BN ĐTĐ đạt mục tiêu điều trị ( và BN có mức đường huyết ổn định) ● Mỗi quí ở BN ĐTĐ có sự thay đổi chế độ điều trị hoặc không đạt mục tiêu đường huyết
  • 31. MỤC TIÊU ĐƯỜNG HUYẾT TRONG ĐIỀU TRỊ ĐTĐ T2 PG=plasma glucose. 1. American Diabetes Association. Diabetes Care 2017; 40 (Suppl. 1): S48-S56. 2. American Association of Clinical Endocrinologists 2017. 3. International Diabetes Federation 2017. *1−2 h sau ăn; **2 h sau ăn 2* bệnh nhân không có bệnh lý nặng đi kèm và nguy cơ hạ ĐH thấp 2** bệnh nhân có bệnh lý nặng đi kèm và nguy cơ hạ ĐH cao Kiểm soát đường huyết Khỏe mạnh ADA1 AACE2 IDF3 HbA1c (%) <6 <7 6.52* >6.52** 7 Đường huyết đói trung bình mmol/l (mg/dl) <5.5 (<100) 4.4−7.2 (80−130) <5.5 (<100) <6 (<110) Đường huyết sau ăn trung bình mmol/l (mg/dl) <7.8 (<140) <10.0* (<180) <7.8** (<140) <10** (<180) 32
  • 32. Phần lớn bệnh nhân ĐTĐ T2 khu vực Châu Á – Thái Bình Dương không đạt mục tiêu kiểm soát đường huyết (HbA1c<7%) 1. Bryant W, et al. MJA 2006;185:305–9. 2. Kosachunhanun N, et al. J Med Assoc Thai 2006;89:S66–71 3. Lee WRW, et al. Singapore Med J 2001;42:501–7. 4. Nagpal J & Bhartia A. Diabetes Care 2006;29:2341–8 5. Soewondo P, et al. Med J Indoes 2010;19:235–44. 6. Tong PCY, et al. Diab Res Clin Pract 2008;82:346–52 7. Pan C, et al. Curr Med Res Opin 2009;25:39–45. 8. Choi YJ, et al. Diabetes Care 2009;32:2016–20. 9. Mafauzy M, et al. Med J Malaysia 2011;66:175–81. 10. Jimeno CA, Sobrepena L, Mirasol R. Phil. J Int Med 2012; 50 (1):15–22 30.0% 70.0% Úc (St Vincent’s1) 37.8% 62.2% Ấn Độ (DEDICOM4) 30.2% 69.8% Thái Lan (Diab Registry2) 33.0% 67.0% Singapore (Diabcare3) 32.1% 67.9% Indonesia (Diabcare5) 39.7% 60.3% Hồng Kông (Diab Registry6) 43.5% 56.5% Nam Hàn (KNHANES8) 41.1% 58.9% Trung Quốc (Diabcare7) 22.0% 78.0% Malaysia (DiabCare9) 15.0% 85.0% Philippines (DiabCare10) HbA1c above target HbA1c at or below target
  • 33. DIABETES CARE VIỆT NAM KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT KÉM Yokokawa et al, Intl Electronic J of Health Education, 2010; 13:1-13 Distribution of HbA1c among Vietnamese patients 3.3 16.7 18.8 26.9 34.2 6.7 17 14.8 21.1 40.4 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 5.7% or less 5.8-6.4% 6.5-6.9% 7.0-7.9% 8.0% or higher HbA1c category Proprtion (%) Medic Center People Hospital 115 Trên 60% bệnh nhân không đạt mục tiêu HbA1c
  • 34. ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
  • 35. Điều trị ĐTĐ T2: Lối sống và chế độ ăn Liệu pháp dinh dưỡng: – Giảm chất béo và giảm calories – Giảm chất béo bão hòa , thay thế bằng chất béo không bảo hòa một hoặc nhiều nối đôi – Ăn thức ăn có chỉ số tăng đường huyết thấp – Tăng chất xơ trong chế độ ăn – Giảm muối nếu có tăng huyết áp – Chế độ ăn lành mạnh, tốt cho sức khỏe – Giảm cân ở người béo phì Lối sống: thay đổi hành vi để giảm nguy cơ tim mạch – Ngưng hút thuốc – Tăng vận động tiêu hao năng lượng với mức độ tập thể lực trung bình đến nặng
  • 36. 37
  • 38. ĐIỀU TRỊ ĐTĐ TYP 2 BẰNG THUỐC
  • 39. Các nhóm thuốc uống (OADs): 1. Biguanide ( Metformin) 2. Sulfonylurea (SU) 3. Glinide ( hiện không còn sử dụng nhiều) 4. Thiazolidinedione ( TZD) 5. Ức chế α-glucosidase 6. Ức chế DPP-4 7. Ức chế SGLT-2 Nhóm thuốc chích: 1. GLP1-agonist 2. Insulin 40 CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
  • 40. BIGUANIDE Cơ chế tác động Hoạt chất • Metformin (dạng thường và dạng XR) (Biệt dược: Glucophage®) Hiệu quả • Giảm A1C: 1.0-2.0% • Tác dụng bền vững theo thời gian, ít gây HĐH hơn SU. • Không tăng tiết insulin mà giúp giảm đề kháng insulin 41 CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG DẠNG UỐNG Gia tăng thu nhận glucose ngoại biên qua trung gian insulin Giảm tân tạo glucose tại gan Giảm hấp thụ glucose ở đường ruột Clinical Pharmacology powered by ClinicalKey. Tampa (FL): Elsevier. c2018- [cited 2018 August 8]. Available from: http://www.clinicalkey.com.
  • 41. SULFONYLUREA Cơ chế tác động Hoạt chất • Glibenclamide • Gliclazic (Diamicron®) • Glimepiride (Amaryl®) • Glyburide Hiệu quả • Giảm A1C 1.0-2.0% • Hiệu quả giảm dần theo thời gian • Tăng tiết insulin 42 CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG DẠNG UỐNG Kích thích đảo tụy để tăng sản xuất insulin nội sinh * Glimepiride: góp phần cải thiện nhạy cảm insulin Clinical Pharmacology powered by ClinicalKey. Tampa (FL): Elsevier. c2018- [cited 2018 August 8]. Available from: http://www.clinicalkey.com.
  • 42. THIAZOLIDINEDIONE (TZD) Cơ chế tác động Các thuốc trong nhóm • Pioglitazone (Actos®) • Rosiglitazone 43 CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG DẠNG UỐNG Giảm đề kháng insulin thông qua việc tăng nhạy cảm insulin của tế bào mô cơ và mô mỡ Ức chế tân tạo glucose và tăng nhạy cảm insulin tại gan Hiệu quả • Giảm A1C ~0.5-1.0% • Cần 6 tuần để đạt hiệu quả tối đa • Hiệu quả bền vững theo thời gian Clinical Pharmacology powered by ClinicalKey. Tampa (FL): Elsevier. c2018- [cited 2018 August 8]. Available from: http://www.clinicalkey.com.
  • 43. ỨC CHẾ α-GLUCOSIDASE Cơ chế tác động Các thuốc trong nhóm: • Acarbose (Glucobay®) • Miglitol Hiệu quả: ít • Giảm đỉnh đường huyết sau ăn 40-50 mg/dL (2.2-2.8 mmol/L) • Giảm đường huyết đói 20-30 mg/dL (1.4-1.7 mmol/L) • Giảm A1C khoảng 0.5-1.0% 44 CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG DẠNG UỐNG Khóa các enzyme tiêu hóa oligosaccharides trong ruột non  Làm chậm hấp thu carbohydrate Clinical Pharmacology powered by ClinicalKey. Tampa (FL): Elsevier. c2018- [cited 2018 August 8]. Available from: http://www.clinicalkey.com.
  • 44. ỨC CHẾ SGLT-2 Cơ chế tác động SGLT2 là chất ức chế đồng vận chuyển natri-glucose, kênh vận chuyển chịu trách nhiệm tái hấp thu phần lớn glucose được lọc qua lòng ống thận. Bằng cách ức chế sự tái hấp thu glucose, glucose bài tiết vào nước tiều nhiều hơn, từ đó kéo glucose huyết tương hạ xuống. Các thuốc trong nhóm • Empaglifozin (Jardiance®) • Dapaglifozin (Forxiga®) • Canaglifozin (Invonaka®) 45 CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG DẠNG UỐNG Clinical Pharmacology powered by ClinicalKey. Tampa (FL): Elsevier. c2018- [cited 2018 August 8]. Available from: http://www.clinicalkey.com.
  • 46. 47 CÁC INCRETIN Holst JJ et al. Diabetes. 2004;53(suppl 3):s197-s204; Meier JJ et al. Diabetes Metab Res Rev. 2005;21:91-117. ⚫ Các hormon do dường ruột tiết ra, được bài tiết để đáp ứng việc tiêu hóa thức ăn, thúc đẩy việc tiết insulin từ tế bào  đảo tụy ⚫ Kích thích tiết insulin phụ thuộc glucose. Các incretin chỉ làm việc khi mức glucose cao hơn mức nền- VÌ VẬY, KHÔNG GÂY HẠ ĐƯỜNG HUYẾT nếu BN không dùng kèm insulin hoặc thuốc tăng tiết insulin ⚫ 02 loại incretin chính – glucagon-like peptide-1 (GLP-1) – glucose-dependent insulinotropic peptide (GIP còn gọi là peptid ức chế tiêu hóa)
  • 47. Tiết insulin Tiết glucagon Làm rỗng dạ dày Thèm ăn Bảo vệ tim Cung lượng tim Sinh tổng hợp insulin Tăng sinh tế bào  Chết chu trình t.bào  Bảo vệ thần kinh Sản xuất glucose Nhạy cảm insulin Não Tim Ống tiêu hóa Gan Cơ Dạ dày GLP-1 Drucker D. J. Cell Metabolism 2006 TÓM TẮT TÁC ĐỘNG CỦA INCRETIN LÊN CÁC MÔ ĐÍCH
  • 48. 49 Cơ chế của DPP4-Inhibitors http://tmedweb.tulane.edu/pharmwiki/doku.php/oral_hypoglycemic_drugs
  • 49. Ức chế DDP-IV làm tăng lượng GLP-1 GLP-1 inactive Intestinal GLP-1 release Mixed meal GLP-1 active DPP-4 Adapted from Rothenberg P, et al. Diabetes. 2000;49(suppl 1):A39. DPP-4 inhibitor Các thuốc trong nhóm • Sitagliptin (Januvia®) • Saxagliptin (Onglyza®) • Linagliptin (Trajenta®) • Vildagliptin (Galvus®) • Alogliptin CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG DẠNG UỐNG
  • 50. | 51
  • 51. ●Exanatide: ● Đỉnh tác dụng và thời gian bán hủy khoảng 2 giờ ● Tiêm dưới da ngày 2 lần, trước ăn 1h ● Làm giảm cân ● Tác dụng phụ: nôn ói, có thể có liên hệ với viêm tụy cấp ●Liraglutide: ● Tác dụng kéo dài, sử dụng ngày 1 lần ● Ít tác dụng phụ hơn ● Trên động vật cho thấy có mối liên hệ với MTC (medullary thyroid cancer) ● Do tác dụng phụ nôn ói nhiều gây mất nước, đã có những báo cáo cho thấy có sự liên hệ giữa thuốc với suy thận cấp/ĐTĐ T2 ●Lixisenatide: Lixisenatie + glargine: LixiLan (Soliqua) Thuốc đồng vận thụ thể GLP1 Clinical Pharmacology powered by ClinicalKey. Tampa (FL): Elsevier. c2018- [cited 2018 August 8]. Available from: http://www.clinicalkey.com.
  • 52. Các nhóm thuốc hạ đường huyết chính Nature Reviews Endocrinology 12,337-346 (2016)
  • 53. Mức độ kiểm soát ĐM của các thuốc ĐT Adapted from Nathan DM. N Engl J Med. 2007;356:437-40 and Nathan et al. Diabetes Care. 2009;32:193-203 0.5-1.0 1.5 1.5 1.0-1.5 0.5-1.0 0.8-1.0 ≥2.5 Sulfonylureas Biguanides (metformin) Glinides Ức chế DPP-IV TZDs Insulin 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 Giảm HbA 1c (%) Hiệu quả khi sử dụng đơn độc Các thuốc điều trị ĐTĐ Đồng vận GLP-1 Insulin là thuốc giúp điều trị hạ ĐH hiệu quả nhất
  • 54. 1% Stratton IM et al. BMJ 2000;321:405–412 55 Những bài học từ NC UKPDS: Kiểm soát đường huyết tích cực đã làm giảm tần suất các biến chứng liên quan ĐTĐ Tử vong liên quan đến ĐTĐ Nhồi máu cơ tim Các biến chứng mạch máu nhỏ Rối loạn mạch máu ngoại biên -21% -14% -37% -43% Giảm nguy cơ * Giảm 1% nồng độ HbA1c *p<0.0001 n=3,642 tuýpe 2 diabetes patients
  • 55. INSULIN TRONG ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (XEM BÀI TIẾP THEO)