SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
TBL5: CÁC PHƯƠNG PHÁP
TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC
SỨC KHOẺ
BỘ MÔN: GIÁO DỤC SỨC KHOẺ
ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA TRUYỀN THÔNG
QUA PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG
VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯC TIẾP
CÁC ĐẶC ĐIỂM TT QUA PHƯƠNG TIỆN
THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG
TRUYỀN THÔNG
TRỰC TIẾP
Tốc độ thông tin và số người nhận
thông tin
Tốc độ thông tin nhanh tới số lượng
đông
Tường chậm, giới hạn về
đối tượng
Chính xác và không bị sai lạc Mức độ chính xác cao Có thể dễ sai lạc thông tin
(do chủ quan)
Khả năng lựa chọn đối tượng đích Khó khăn khi lựa chọn đối tượng đích Có khả năng lựa chọn đối
tượng đích cao
Hướng Một chiều Hai chiều
Khả năng đáp ứng nhu cầu địa
phương và các cộng đồng cụ thể
Thường chỉ cung cấp thông tin
không đặc trưng
Đáp ứng nhu cầu địa
phương và cộng đồng
Thông tin phản hồi Cung cấp thông tin phản hồi không
trực tiếp mà qua điều tra
Nhận phản hồi trực tiếp từ
đối tượng
Ảnh hưởng chính Nâng cao kiến thức và nhận biết là
chủ yếu
Thay đối thái độ, hành vi kỹ
ănng giải quyết vấn đề.
PP TTGDSK
trực tiếp
ĐẶC ĐIỂM
Nói
chuyện
- Người thực hiện trình bày về một chủ đề sức khoẻ, bệnh tật.
- Tác dụng chủ yếu là thay đổi nhận thức của đối tượng
- Người tham dự được nghe những thông tin mới nhất về các vấn đề sức khoẻ
quan tới họ
Thảo luận
nhóm
- Người tham dự có cơ hội trình bày suy nghĩ, phát biểu ý kiến trước nhóm về
VĐK. Đồng thời lắng nghe ý kiến của người khác để có thêm kiến thức
- Chủ đề: Các vấn đề thường gặp như vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, DD…
- Người hướng dẫn thảo luận đưa ra các câu hỏi để TL. Bổ sung các kiến thức,
thái độ và hướng dẫn thực hành
Tư vấn - Người tu vấn tìm hiểu vấn đề của đối tượng, cung cấp thông tin, động viên đối
tượng suy nghĩa hiểu biết vấn đề
- Người tư vấn cung cấp thông tin quan trọng, chính xác đề đối tượng có thể tự
đánh giá, thấy rõ vấn đề của bản thân và tự lựa chọn giải pháp phù hợp
IRAT & TRAT
Câu 1: Đâu KHÔNG là Nhược điểm của phương pháp
giáo dục sức khỏe gián tiếp qua các phương tiện thông
tin đại chúng là:
A. Tốn kinh phí.
B. Sử dụng cho ít đối tượng.
C. Chuyển tải ít nội dung.
D. Không tồn tại lâu.
Câu 2: Ưu điểm của phương pháp giáo
dục sức khỏe trực tiếp:
A. Thông tin được trao đổi hai chiều và nhận được
thông tin phản hồi.
 B. Giải quyết vấn đề và nhu cầu chung của cộng đồng
 C. Tiết kiệm được thời gian và kinh phí
 D. Không đòi hỏi nhiều về kĩ năng của cán bộ truyền
thông
Câu 3:Đặc điểm của truyền thông giáo dục
sức khoẻ gián tiếp:
A. Cán bộ truyền thông tiếp xúc trực tiếp với đối
tượng .
B. Có sự trao đổi thông tin hai chiều
C. Thường tiếp cận đối tượng nhanh, nhiều
D. Dễ đáp ứng nhu cầu của cá nhân
Câu 4: Tác động chủ yếu của hình thức truyền
thông giáo dục sức khoẻ gián tiếp đến đối
tượng đích:
A. Nâng cao nhận thức
B. Cải thiện hành vi
C. Nâng cao sức khoẻ
D. Cải thiện hệ thống
Câu 5: Nguyên tắc khi thực hiện TTGDSK:
a) Thể hiện sự tôn trọng đối tượng
b) Cán bộ TTGDSK quyết định giải pháp cho đối tượng
c) Sử dụng thuật ngữ đơn giản, dễ hiểu
d) Âm tốc, âm lượng, âm sắc phù hợp
A. a+b+c
B. a+c+d
C. b+c+d
D. a+ b+d
Câu 6: Điểm khác biệt của thảo luận nhóm với nói
chuyện GDSK là:
 A. Số đối tượng tham gia một buổi truyền thông thường ít hơn
 B. Cán bộ TTGDSK trình bày các nội dung liên quan đến chủ đề
 C. Mọi thành viên đều được khuyến khích tham gia trao đổi trong
buổi truyền thông
 D. Cán bộ TTGDSK dành thời gian giải đáp thắc mắc của đối
tượng
Câu 7: Trước buổi truyền thông nào cũng cần:
a) Xác định mục tiêu và nội dung
b) Lập dàn ý buổi truyền thông
c) Lên danh sách và mời đối tượng tham dự
d) Chuẩn bị các phương tiện, tài liệu hỗ trợ
e) Chuẩn bị địa điểm thực hiện

A. a+b+c+d
B. a+b+c+e
C. a+c+d+e
D. b+c+d+e
Câu 8: Điạ điểm cho nói chuyện giáo dục
sức khoẻ cần đạt yêu cầu, TRỪ:
 A. Đối tượng có thể tiếp cận được dễ dàng
 B. Ở nơi yên tĩnh, không có nhiều yếu tố nhiễu
 C. Không gian rộng lớn để tạo cảm giác thông thoáng
 D. Có thể trang bị hệ thống âm thanh và hình ảnh theo yêu cầu
Câu 9. Khi thực hiện một buổi nói chuyện GDSK
cần thường xuyên quan sát toàn bộ hội trường để:
 A. Tìm hiểu phản ứng của đối tượng để điều chỉnh bài nói chuyện
cho phù hợp.
 B. Tránh đối tượng sao lãng, mất tập trung trong quá trình nói chuyện
 C. Tạo dựng niềm tin từ đối tượng với người nói chuyện
 D. Tất cả các ý trên
Câu 10: Tư vấn cá nhân thường thực hiện với
mục đích giải quyết vấn đề:
A. Nhạy cảm của cá nhân hoặc gia đình
B. thường gặp của cộng đồng
C. mới xuất hiện trong cộng đồng
D. chỉ xuất hiện ở nhóm đặc biệt
tAPP
Tình huống 1:
Để chuẩn bị cho một buổi TTGDSK về
chăm sóc trước khi sinh cho phụ nữ mang
thai, BS Nam đã sắp xếp mời 40 phụ nữ
mang thai và người nhà đến tham dự trực
tiếp. Dự kiến buổi truyền thông diễn ra trong
khoảng 1h30 phút
Câu 1: Phương pháp TTGDSK Bác sĩ Nam sẽ áp
dụng là phương pháp:
 A. Nói chuyện giáo dục sức khoẻ
 B. Tư vấn GDSK
 C. Thảo luận nhóm GDSK
 D. Truyền thông đại chúng
Câu 2: Để thực hiện nội dung giáo dục sức khoẻ
theo phương pháp này đảm bảo đầy đủ mục tiêu,
BS Nam cần:
A. Xây dựng dàn ý và viết nội dung chi tiết
B. Xây dựng các câu hỏi chính
C. Xây dựng kịch bản đóng vai
D. Chuẩn bị các tranh ảnh hỗ trợ
Câu 3: Hoạt động chủ yếu của các phụ nữ
mang thai và người nhà trong buổi truyền
thông sẽ là:
 A. Lần lượt thảo luận với nhau các câu hỏi do cán bộ TTGDS
đặt ra
 B. Lắng nghe phần trình bày của cán bộ TTGDSK
 C. Chia sẻ về hoàn cảnh, đặc điểm cá nhân và gia đình để tìm
kiếm hỗ trợ
 D. Chọn ra một người trình bày kiến thức đã tìm hiểu về chủ đề
cho người khác trong buổi TTGDSK
Câu 4: Vai trò chính của cán bộ TTGDSK trong
buổi này là:
 A. Đặt câu hỏi và điều hành thảo luận giữa các thành viên, đảm bảo
nôi dung trọng tâm
 B. Lắng nghe phần trình bày của các đối tượng tham gia, bổ sung và
tóm tắt lại nội dung chính
 C. Trình bày nội dung TTGDSK theo trình tự lô gic, dành thời gian để
đối tượng đặt câu hỏi và giải đáp
 D. Tìm hiểu thông tin về đối tượng, động viên, cung cấp kiến thức và
thảo luận giải pháp cho đối tượng
Câu 5: Về hiệu quả liên quan đến quá trình thay đổi hành
vi, phương pháp TTGDSK này chủ yếu giúp đối tượng
TTGDSK:
 A. Nhận ra vấn đề và quan tâm đến vấn đề
 B. Chuẩn bị thử nghiệm hành vi mới
 C. Đánh giá hành vi đúng
 D. Duy trì hành vi mới

More Related Content

Similar to TBL5.pptx

123doc-cau-hoi-trac-nghiem-mon-ky-nang-mem-co-dap-an.pdf
123doc-cau-hoi-trac-nghiem-mon-ky-nang-mem-co-dap-an.pdf123doc-cau-hoi-trac-nghiem-mon-ky-nang-mem-co-dap-an.pdf
123doc-cau-hoi-trac-nghiem-mon-ky-nang-mem-co-dap-an.pdfKimPhng840788
 
Bg ky thuat thu thap thong tin ncdt
Bg ky thuat thu thap thong tin ncdtBg ky thuat thu thap thong tin ncdt
Bg ky thuat thu thap thong tin ncdtPhap Tran
 
Xây dựng dự án
Xây dựng dự ánXây dựng dự án
Xây dựng dự ánforeman
 
FILE GOI SV_HK 2022.pdf
FILE GOI  SV_HK 2022.pdfFILE GOI  SV_HK 2022.pdf
FILE GOI SV_HK 2022.pdfTRNGVVN9
 
[123doc] - cau-hoi-trac-nghiem-mon-ky-nang-mem-co-dap-an.doc
[123doc] - cau-hoi-trac-nghiem-mon-ky-nang-mem-co-dap-an.doc[123doc] - cau-hoi-trac-nghiem-mon-ky-nang-mem-co-dap-an.doc
[123doc] - cau-hoi-trac-nghiem-mon-ky-nang-mem-co-dap-an.doctrieunguyen650203
 
Phân tích và phát biểu vấn đề trong
Phân tích và phát biểu vấn đề trongPhân tích và phát biểu vấn đề trong
Phân tích và phát biểu vấn đề trongPhap Tran
 
Bai 1 pp nckh va xac dinh van de
Bai 1   pp nckh va xac dinh van deBai 1   pp nckh va xac dinh van de
Bai 1 pp nckh va xac dinh van deĐào Diễm My
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slidesenglishonecfl
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slidesenglishonecfl
 
6. ntxdbch
6. ntxdbch6. ntxdbch
6. ntxdbchPhi Phi
 
3. Bai 2 Ky nang Giao tiep co ban.pdf
3. Bai 2 Ky nang Giao tiep co ban.pdf3. Bai 2 Ky nang Giao tiep co ban.pdf
3. Bai 2 Ky nang Giao tiep co ban.pdfTruyenHoang4
 
Truyền thông trong quản trị
Truyền thông trong quản trịTruyền thông trong quản trị
Truyền thông trong quản trịle hue
 
Ngo với truyền thông. do Ts Đỗ Quỳnh Chi GĐ Vietlabour tại hội thảo FLEGT-VPA...
Ngo với truyền thông. do Ts Đỗ Quỳnh Chi GĐ Vietlabour tại hội thảo FLEGT-VPA...Ngo với truyền thông. do Ts Đỗ Quỳnh Chi GĐ Vietlabour tại hội thảo FLEGT-VPA...
Ngo với truyền thông. do Ts Đỗ Quỳnh Chi GĐ Vietlabour tại hội thảo FLEGT-VPA...Minh Vu
 
BÀI GIẢNG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỚI CÁ NHÂN
BÀI GIẢNG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỚI CÁ NHÂN BÀI GIẢNG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỚI CÁ NHÂN
BÀI GIẢNG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỚI CÁ NHÂN nataliej4
 

Similar to TBL5.pptx (20)

123doc-cau-hoi-trac-nghiem-mon-ky-nang-mem-co-dap-an.pdf
123doc-cau-hoi-trac-nghiem-mon-ky-nang-mem-co-dap-an.pdf123doc-cau-hoi-trac-nghiem-mon-ky-nang-mem-co-dap-an.pdf
123doc-cau-hoi-trac-nghiem-mon-ky-nang-mem-co-dap-an.pdf
 
14 phung hien tu van
14 phung hien tu van14 phung hien tu van
14 phung hien tu van
 
Bg ky thuat thu thap thong tin ncdt
Bg ky thuat thu thap thong tin ncdtBg ky thuat thu thap thong tin ncdt
Bg ky thuat thu thap thong tin ncdt
 
Xây dựng dự án
Xây dựng dự ánXây dựng dự án
Xây dựng dự án
 
FILE GOI SV_HK 2022.pdf
FILE GOI  SV_HK 2022.pdfFILE GOI  SV_HK 2022.pdf
FILE GOI SV_HK 2022.pdf
 
[123doc] - cau-hoi-trac-nghiem-mon-ky-nang-mem-co-dap-an.doc
[123doc] - cau-hoi-trac-nghiem-mon-ky-nang-mem-co-dap-an.doc[123doc] - cau-hoi-trac-nghiem-mon-ky-nang-mem-co-dap-an.doc
[123doc] - cau-hoi-trac-nghiem-mon-ky-nang-mem-co-dap-an.doc
 
Giáo án tin 6
Giáo án tin 6 Giáo án tin 6
Giáo án tin 6
 
Phân tích và phát biểu vấn đề trong
Phân tích và phát biểu vấn đề trongPhân tích và phát biểu vấn đề trong
Phân tích và phát biểu vấn đề trong
 
Chapter 6
Chapter 6Chapter 6
Chapter 6
 
Bai 1 pp nckh va xac dinh van de
Bai 1   pp nckh va xac dinh van deBai 1   pp nckh va xac dinh van de
Bai 1 pp nckh va xac dinh van de
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides
 
CHƯƠNG 3.docx
CHƯƠNG 3.docxCHƯƠNG 3.docx
CHƯƠNG 3.docx
 
6. ntxdbch
6. ntxdbch6. ntxdbch
6. ntxdbch
 
Chương 4
Chương 4Chương 4
Chương 4
 
3. Bai 2 Ky nang Giao tiep co ban.pdf
3. Bai 2 Ky nang Giao tiep co ban.pdf3. Bai 2 Ky nang Giao tiep co ban.pdf
3. Bai 2 Ky nang Giao tiep co ban.pdf
 
Truyền thông trong quản trị
Truyền thông trong quản trịTruyền thông trong quản trị
Truyền thông trong quản trị
 
Ngo với truyền thông. do Ts Đỗ Quỳnh Chi GĐ Vietlabour tại hội thảo FLEGT-VPA...
Ngo với truyền thông. do Ts Đỗ Quỳnh Chi GĐ Vietlabour tại hội thảo FLEGT-VPA...Ngo với truyền thông. do Ts Đỗ Quỳnh Chi GĐ Vietlabour tại hội thảo FLEGT-VPA...
Ngo với truyền thông. do Ts Đỗ Quỳnh Chi GĐ Vietlabour tại hội thảo FLEGT-VPA...
 
Kynangthuyettrinh
KynangthuyettrinhKynangthuyettrinh
Kynangthuyettrinh
 
BÀI GIẢNG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỚI CÁ NHÂN
BÀI GIẢNG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỚI CÁ NHÂN BÀI GIẢNG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỚI CÁ NHÂN
BÀI GIẢNG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỚI CÁ NHÂN
 

TBL5.pptx

  • 1. TBL5: CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ BỘ MÔN: GIÁO DỤC SỨC KHOẺ
  • 2. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA TRUYỀN THÔNG QUA PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯC TIẾP
  • 3. CÁC ĐẶC ĐIỂM TT QUA PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG TRUYỀN THÔNG TRỰC TIẾP Tốc độ thông tin và số người nhận thông tin Tốc độ thông tin nhanh tới số lượng đông Tường chậm, giới hạn về đối tượng Chính xác và không bị sai lạc Mức độ chính xác cao Có thể dễ sai lạc thông tin (do chủ quan) Khả năng lựa chọn đối tượng đích Khó khăn khi lựa chọn đối tượng đích Có khả năng lựa chọn đối tượng đích cao Hướng Một chiều Hai chiều Khả năng đáp ứng nhu cầu địa phương và các cộng đồng cụ thể Thường chỉ cung cấp thông tin không đặc trưng Đáp ứng nhu cầu địa phương và cộng đồng Thông tin phản hồi Cung cấp thông tin phản hồi không trực tiếp mà qua điều tra Nhận phản hồi trực tiếp từ đối tượng Ảnh hưởng chính Nâng cao kiến thức và nhận biết là chủ yếu Thay đối thái độ, hành vi kỹ ănng giải quyết vấn đề.
  • 4. PP TTGDSK trực tiếp ĐẶC ĐIỂM Nói chuyện - Người thực hiện trình bày về một chủ đề sức khoẻ, bệnh tật. - Tác dụng chủ yếu là thay đổi nhận thức của đối tượng - Người tham dự được nghe những thông tin mới nhất về các vấn đề sức khoẻ quan tới họ Thảo luận nhóm - Người tham dự có cơ hội trình bày suy nghĩ, phát biểu ý kiến trước nhóm về VĐK. Đồng thời lắng nghe ý kiến của người khác để có thêm kiến thức - Chủ đề: Các vấn đề thường gặp như vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, DD… - Người hướng dẫn thảo luận đưa ra các câu hỏi để TL. Bổ sung các kiến thức, thái độ và hướng dẫn thực hành Tư vấn - Người tu vấn tìm hiểu vấn đề của đối tượng, cung cấp thông tin, động viên đối tượng suy nghĩa hiểu biết vấn đề - Người tư vấn cung cấp thông tin quan trọng, chính xác đề đối tượng có thể tự đánh giá, thấy rõ vấn đề của bản thân và tự lựa chọn giải pháp phù hợp
  • 6. Câu 1: Đâu KHÔNG là Nhược điểm của phương pháp giáo dục sức khỏe gián tiếp qua các phương tiện thông tin đại chúng là: A. Tốn kinh phí. B. Sử dụng cho ít đối tượng. C. Chuyển tải ít nội dung. D. Không tồn tại lâu.
  • 7. Câu 2: Ưu điểm của phương pháp giáo dục sức khỏe trực tiếp: A. Thông tin được trao đổi hai chiều và nhận được thông tin phản hồi.  B. Giải quyết vấn đề và nhu cầu chung của cộng đồng  C. Tiết kiệm được thời gian và kinh phí  D. Không đòi hỏi nhiều về kĩ năng của cán bộ truyền thông
  • 8. Câu 3:Đặc điểm của truyền thông giáo dục sức khoẻ gián tiếp: A. Cán bộ truyền thông tiếp xúc trực tiếp với đối tượng . B. Có sự trao đổi thông tin hai chiều C. Thường tiếp cận đối tượng nhanh, nhiều D. Dễ đáp ứng nhu cầu của cá nhân
  • 9. Câu 4: Tác động chủ yếu của hình thức truyền thông giáo dục sức khoẻ gián tiếp đến đối tượng đích: A. Nâng cao nhận thức B. Cải thiện hành vi C. Nâng cao sức khoẻ D. Cải thiện hệ thống
  • 10. Câu 5: Nguyên tắc khi thực hiện TTGDSK: a) Thể hiện sự tôn trọng đối tượng b) Cán bộ TTGDSK quyết định giải pháp cho đối tượng c) Sử dụng thuật ngữ đơn giản, dễ hiểu d) Âm tốc, âm lượng, âm sắc phù hợp A. a+b+c B. a+c+d C. b+c+d D. a+ b+d
  • 11. Câu 6: Điểm khác biệt của thảo luận nhóm với nói chuyện GDSK là:  A. Số đối tượng tham gia một buổi truyền thông thường ít hơn  B. Cán bộ TTGDSK trình bày các nội dung liên quan đến chủ đề  C. Mọi thành viên đều được khuyến khích tham gia trao đổi trong buổi truyền thông  D. Cán bộ TTGDSK dành thời gian giải đáp thắc mắc của đối tượng
  • 12. Câu 7: Trước buổi truyền thông nào cũng cần: a) Xác định mục tiêu và nội dung b) Lập dàn ý buổi truyền thông c) Lên danh sách và mời đối tượng tham dự d) Chuẩn bị các phương tiện, tài liệu hỗ trợ e) Chuẩn bị địa điểm thực hiện  A. a+b+c+d B. a+b+c+e C. a+c+d+e D. b+c+d+e
  • 13. Câu 8: Điạ điểm cho nói chuyện giáo dục sức khoẻ cần đạt yêu cầu, TRỪ:  A. Đối tượng có thể tiếp cận được dễ dàng  B. Ở nơi yên tĩnh, không có nhiều yếu tố nhiễu  C. Không gian rộng lớn để tạo cảm giác thông thoáng  D. Có thể trang bị hệ thống âm thanh và hình ảnh theo yêu cầu
  • 14. Câu 9. Khi thực hiện một buổi nói chuyện GDSK cần thường xuyên quan sát toàn bộ hội trường để:  A. Tìm hiểu phản ứng của đối tượng để điều chỉnh bài nói chuyện cho phù hợp.  B. Tránh đối tượng sao lãng, mất tập trung trong quá trình nói chuyện  C. Tạo dựng niềm tin từ đối tượng với người nói chuyện  D. Tất cả các ý trên
  • 15. Câu 10: Tư vấn cá nhân thường thực hiện với mục đích giải quyết vấn đề: A. Nhạy cảm của cá nhân hoặc gia đình B. thường gặp của cộng đồng C. mới xuất hiện trong cộng đồng D. chỉ xuất hiện ở nhóm đặc biệt
  • 16. tAPP
  • 17. Tình huống 1: Để chuẩn bị cho một buổi TTGDSK về chăm sóc trước khi sinh cho phụ nữ mang thai, BS Nam đã sắp xếp mời 40 phụ nữ mang thai và người nhà đến tham dự trực tiếp. Dự kiến buổi truyền thông diễn ra trong khoảng 1h30 phút
  • 18. Câu 1: Phương pháp TTGDSK Bác sĩ Nam sẽ áp dụng là phương pháp:  A. Nói chuyện giáo dục sức khoẻ  B. Tư vấn GDSK  C. Thảo luận nhóm GDSK  D. Truyền thông đại chúng
  • 19. Câu 2: Để thực hiện nội dung giáo dục sức khoẻ theo phương pháp này đảm bảo đầy đủ mục tiêu, BS Nam cần: A. Xây dựng dàn ý và viết nội dung chi tiết B. Xây dựng các câu hỏi chính C. Xây dựng kịch bản đóng vai D. Chuẩn bị các tranh ảnh hỗ trợ
  • 20. Câu 3: Hoạt động chủ yếu của các phụ nữ mang thai và người nhà trong buổi truyền thông sẽ là:  A. Lần lượt thảo luận với nhau các câu hỏi do cán bộ TTGDS đặt ra  B. Lắng nghe phần trình bày của cán bộ TTGDSK  C. Chia sẻ về hoàn cảnh, đặc điểm cá nhân và gia đình để tìm kiếm hỗ trợ  D. Chọn ra một người trình bày kiến thức đã tìm hiểu về chủ đề cho người khác trong buổi TTGDSK
  • 21. Câu 4: Vai trò chính của cán bộ TTGDSK trong buổi này là:  A. Đặt câu hỏi và điều hành thảo luận giữa các thành viên, đảm bảo nôi dung trọng tâm  B. Lắng nghe phần trình bày của các đối tượng tham gia, bổ sung và tóm tắt lại nội dung chính  C. Trình bày nội dung TTGDSK theo trình tự lô gic, dành thời gian để đối tượng đặt câu hỏi và giải đáp  D. Tìm hiểu thông tin về đối tượng, động viên, cung cấp kiến thức và thảo luận giải pháp cho đối tượng
  • 22. Câu 5: Về hiệu quả liên quan đến quá trình thay đổi hành vi, phương pháp TTGDSK này chủ yếu giúp đối tượng TTGDSK:  A. Nhận ra vấn đề và quan tâm đến vấn đề  B. Chuẩn bị thử nghiệm hành vi mới  C. Đánh giá hành vi đúng  D. Duy trì hành vi mới

Editor's Notes

  1. B là Nhược điểm của TTGDSK TT D: Sáh báo. Tờ rơi. (Có thể tồn tại lâu nếu đối tượng giữ gìn) Đài phát thanh (lời nói gió bay). Chương trình truyền hình. (phát tại thời điểm đó)
  2. B; TTGDSK TT chỉ tiếp cận được đến một nhóm người nhất định (tư vấn 1-2 người; TLH 10 người. Nói chuyện thì vài chục– vài trăm) nên ko giải quyết được VĐ Của cộng đồng. (TTGT vd qua ti vi, đài phát thanh.. Vd đợt covid vừa rồi)